Ðặc điểm dân cư và kinh tế - xã hội ở một số huyện đảo ven bờ Việt Nam

Việt Nam là một quốc gia có đường bờ biển đứng thứ 27 trong 156 quốc gia có

biển trên thế giới và được xem là “mặt tiền” của người Việt cổ với cộng đồng cùng

thời, của quốc gia với các quốc gia lân cận khác trong kỷ nguyên kinh tế biển ở giai

đoạn hiện nay.

Bên cạnh 2 huyện đảo xa bờ Trường Sa và Hoàng Sa, vùng biển ven bờ Việt

Nam có 10 huyện đảo thuộc phạm vi quản lý của 7 đơnvị hành chính ven bờ cấp

tỉnh hoặc cấp thành phố. Vùng ven bờ Vịnh Bắc Bộ cócác huyện đảo Cô Tô, Vân

Đồn thuộc tỉnh Quảng Ninh; Cát Bà, Bạch Long Vĩ thuộc thành phố Hải Phòng;

vùng biển miền Trung và Nam Bộ có các huyện đảo CồnCỏ thuộc Quảng Trị, Lý

Sơn thuộc Quảng Ngãi, Phú Quý thuộc Bình Thuận và Côn ðảo thuộc Bà Rịa -

Vũng Tàu; vùng biển Vịnh Thái Lan có các huyện đảo Kiên Hải và Phú Quốc thuộc

Kiên Giang.

pdf10 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ðặc điểm dân cư và kinh tế - xã hội ở một số huyện đảo ven bờ Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ñây ñang còn ở mức rất thấp, chỉ chiếm 1,7%, trong khi tỷ trọng của ngành ở Quảng Ngãi là 24,8 % (Bảng 6). ðối với Phú Quý cơ cấu kinh tế của huyện ñảo khá tương ñương với cơ cấu kinh tế của tỉnh nhà Bình Thuận: ở khu vực I là 48,7 % so với 41,7 %. Cơ cấu phần trăm khu vực II cao hơn là 32,6 % so với 24,8 và có khu vực III thấp hơn - chỉ bằng gần một nửa so với tỉnh: 18,7 % so với 33,5 %. Nhìn chung cơ cấu kinh tế của Lý Sơn và Phú Quý còn chưa hợp lý do có khu vực III còn kém phát triển. - Về GDP trên ñầu người: Thu nhập ñầu người ở huyện ñảo Lý Sơn cao hơn so với của Quảng Ngãi (cao hơn 21,2%), tuy nhiên chỉ chiếm 65,3% so với toàn dải ven biển và ñạt xấp xỉ (101,1%) so với mặt bằng chung của cả nước (Bảng 7). So với Bình Thuận GDP/ng. của huyện Phú Quý cao hơn gấp rưỡi (vượt 68,7%). Tuy nhiên, so với toàn dải ven biển vẫn thấp hơn, chỉ chiếm 69,3% và xấp xỉ 107,2% GDP/ng. của cả nước. Nhìn chung GDP/người. của Phú Quý cao hơn Lý Sơn chút ít và cả hai ñều cao hơn so với hai tỉnh Quảng Ngãi và Bình Thuận. Tuy nhiên, so với toàn dải các huyện ñảo này có thu nhập bình quân ñầu người vẫn kém hơn. + Các huyện ñảo ven bờ Vịnh Thái Lan - Về cơ cấu kinh tế: so sánh chung, cơ cấu kinh tế các khu vực I, II, III của Phú Quốc với tỉnh sẽ là: 35% - 33,9% - 30,7% so với 53% - 27,0% - 20,0%, trong ñó tỷ trọng khu vực II và khu vực III ñã khá cao so với tỉnh. Nguyên nhân chính là ở Phú Quốc ngành sửa chữa ñóng tàu, sản xuất nước ñá cung ứng cho ñánh bắt hải sản, sản xuất ñồ gỗ cũng như các hoạt ñộng du lịch ñã bước ñầu phát triển... ðối với Kiên Hải, do khu vực II và III còn chưa phát triển như Phú Quốc nên tỷ trọng của hai khu vực này thấp hơn so với khu vực I, và nhìn chung cơ cấu kinh tế Kiên Hải cũng vẫn là kinh tế ngư nông lâm. ðánh giá chung, cơ cấu kinh tế của các huyện ñảo này cũng phù hợp với cơ cấu chung của tỉnh Kiên Giang, ñó chủ yếu là: ngư nông lâm, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ (Bảng 6). - Về GDP ñầu người: GDP/người của Kiên Hải vượt của tỉnh là 17,7%, tuy nhiên, GDP/ng. của huyện ñảo Kiên Hải chiếm 97,2% so với toàn dải ven biển và vượt 50,4% so với cả nước (Bảng 7). GDP/ng. của Phú Quốc thấp hơn Kiên Hải, chỉ Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển 168 ñạt 5,089 triệu ñồng. Mức này ñạt xấp xỉ so với tỉnh, ñạt 78,5% so với dải ven biển và vượt 21,5%) so với mặt bằng chung của cả nước. b. Nhận xét chung về phát triển kinh tế các huyện ñảo - Nhóm các HðVB vịnh Bắc Bộ có ñiều kiện kinh tế ở mức tương ñối phát triển. So với tỉnh và thành phố trực thuộc, kinh tế khu vực I với ngư nghiệp là chủ chốt luôn chiếm tỷ trọng cao hơn, kinh tế khu vực III của các huyện ñảo thuộc tỉnh Quảng Ninh chiếm tỷ trọng thấp hơn, trong khi so với thành phố Hải Phòng kinh tế khu vực III của các huyện ñảo cao hơn. - Nhóm các HðVB Trung và Nam Bộ là khu vực có kinh tế kém phát triển so với các vùng biển khác. So với các tỉnh trực thuộc kinh tế khu vực I vẫn chiếm tỷ trọng xấp xỉ hoặc cao hơn. Kinh tế khu vực III luôn kém hơn. Ở ñây thu nhập và ñời sống người dân còn thấp, mặc dù GDP bình quân ñầu người của Phú Quý cao hơn Lý Sơn nhưng nhìn chung so với toàn dải ven biển vẫn ở mức ñộ thấp. - Nhóm các HðVB vịnh Thái Lan có kinh tế phát triển nhất trong các HðVB, so với tỉnh trực thuộc kinh tế khu vực I ở ñây cao hơn, kinh tế khu vực III xấp xỉ hoặc thấp hơn. Trình ñộ phát triển tương ñối cao, thu nhập và ñời sống nhìn chung cao hơn các huyện ñảo vùng ven bờ ở phía Bắc. III. KẾT LUẬN Thông qua phân tích các ñặc ñiểm dân cư, KT-XH các HðVB Việt Nam có thể rút ra một số nhận ñịnh sau: 1. Về ñặc ñiểm dân cư Các huyện ñảo phía bắc nhìn chung dân cư còn chưa ñông, cần có những chính sách di dân, TðC thích hợp hơn ñể ñộng viên ñược lực lượng lao ñộng trẻ, có văn hoá, có tri thức, sức khoẻ ra xây dựng quê hương mới ở vùng biên cương hải ñảo, thực hiện từng bước phân bố lại dân cư và xa hơn là phân bố lực lượng lao ñộng cho cân xứng với nhu cầu phát triển kinh tế biển trong tương lai. Thực hiện tốt chính sách hòa hợp dân tộc, tôn giáo, xây dựng và củng cố khối ñại ñoàn kết ña sắc tộc, coi ñó như là cơ sở của sự ổn ñịnh về chính trị cũng như nét ñặc sắc của nguồn tài nguyên du lịch nhân văn ñể phát triển KT-XH các huyện ñảo. 2. Về phát triển KT - XH các HðVB Thực hiện tốt việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo các ngành: ngư nghiệp, dịch vụ - thương mại, nông nghiệp: Trước mắt vẫn cần tăng cường hơn nữa việc phát triển nghề cá, ñánh bắt song song với nuôi trồng; nâng cao năng lực, ñào tạo nâng cao trình ñộ, trang thiết bị tàu thuyền ñi biển, ñánh cá hiện ñại, khai thác ñánh bắt xa bờ. Trong dịch vụ, cần nhấn mạnh 3 lĩnh vực là hàng hải, thương mại và du lịch. Trước tiên chúng ta cần xây dựng kinh tế các huyện ñảo thành các trung tâm dịch vụ Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý 169 nghề cá, cung ứng vận tải biển, dần ñần ñưa kinh tế dịch vụ thương mại biển thành ngành mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế các huyện ñảo. ðể làm ñược ñiều này trước mắt ở những khu vực có giao lưu buôn bán với nước ngoài như bắc Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Thái Lan, cần xây dựng các khu vực những chợ cá trên biển, phát triển buôn bán thông thương mậu dịch với các nước láng giềng trong khu vực. ðối với khu vực ven biển miền Trung, Nam Bộ xây dựng kinh tế các huyện ñảo ñể những nơi này trở thành các trung tâm dịch vụ trung chuyển cho vận tải biển cho các hoạt ñộng khai thác ñánh bắt xa bờ. Riêng khu vực các huyện ñảo ở Vịnh Thái Lan cần sớm có chính sách ưu tiên, ưu ñãi, mở cửa hơn nữa ñể xây dựng các huyện ñảo theo các mô hình “ñặc khu kinh tế mở”, phát triển thông thương buôn bán, ưu tiên cho ñầu tư cả trong nước và nước ngoài ñể các huyện ñảo này sớm phát triển thành các trung tâm kinh tế ven biển như ñặc khu kinh tế Thâm Quyến, Hồng Kông của Trung Quốc. ðể phát triển ñược kinh tế các huyện ñảo vấn ñề hàng ñầu chính là ñầu tư xây dựng hoàn chỉnh hệ thống ñiện, nước, tích cực liên doanh, liên kết tìm kiếm nguồn năng lượng mới (năng lượng mặt trời, gió...) năng lượng sạch (khí biogas...) ñể giải quyết tốt vấn ñề năng lượng, nước sạch cho ñời sống người dân và cho phát triển kinh tế. Hoàn thiện hệ thống thông tin liên lạc trước mắt là ñể phục vụ ñời sống, sinh hoạt của người dân, sau nữa là ñể phát triển kinh tế dịch vụ, hầu cần nghề cá, vận tải biển cũng như công tác cứu hộ, cứu nạn trên biển. 3. Về trật tự trị an và an ninh quốc phòng vùng biên giới, hải ñảo của Tổ quốc Củng cố và ñẩy mạnh hơn nữa công tác an ninh quốc phòng, xây dựng các huyện ñảo phát triển mạnh về kinh tế, làm cơ sở cho vững mạnh về chính trị, an ninh biên giới hải ñảo trong kỷ nguyên khai phá kinh tế biển của Tổ quốc. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Trần Hoàng Kim. Tư liệu Kinh tế - Xã hội 361 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Việt Nam. Nxb Thống kê. Hà Nội, 2002. [2]. Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường, UBND tỉnh Quảng Ngãi. Văn hóa truyền thống ñảo Lý Sơn. Quảng Ngãi, 2002. [3]. Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch ðầu tư. Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển và các ñảo Việt Nam ñến 2010. Hà Nội, 1999. [4]. Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch ðầu tư. Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam ñến năm 2020. Hà Nội, 12/2004. [5]. Viện ðịa lý, Trung tâm Khoa học Tự nhiên & Công nghệ Quốc gia. ðề tài: ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, KT-XH; xây dựng cơ sở khoa học cho quy hoạch sử dụng hợp lý hệ thống ñảo ven bờ, ñặc biệt cho công tác di dân; (Giai ñoạn I: Xây dựng bộ tư liệu và ñánh giá tổng quan) Chương trình Biển ðông - Hải ñảo. Hà Nội, 1995. Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển 170 [6]. Viện ðịa lý, Trung tâm Khoa học Tự nhiên & Công nghệ Quốc gia. Chuyên khảo: Hệ thống ñảo ven bờ Việt Nam (Những vấn ñề ðịa lý Môi trường). Hà Nội, 2001. [7]. Viện ðịa lý, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam. ðề tài KC.09.20: ðánh giá tổng hợp tiềm năng tự nhiên, KT-XH; thiết lập cơ sở khoa học và các giải pháp phát triển KT-XH bền vững cho một số huyện ñảo; Chương trình ðiều tra cơ bản và nghiên cứu ứng dụng công nghệ Biển, Bộ Khoa học & Công nghệ. Hà Nội, 2006. [8]. Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. Báo cáo tổng hợp: Một số vấn ñề khoa học ñịnh hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và môi trường vùng ven biển Việt Nam, Hà Nội, 2004. [9]. Trung tâm Thông tin - Thống kê Lao ñộng & Xã hội, Bộ Lao ñộng & Xã hội. Hội thảo Khoa học: Nghiên cứu kinh tế dân cư - lao ñộng và xã hội ven biển, hải ñảo Việt Nam. Chương trình Biển ðông - Hải ñảo. Hà Nội, 11/1999. [10]. UBND huyện Bạch Long Vĩ, 2005. Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện ñảo Bạch Long Vĩ, giai ñoạn 2010 ñến 2020. Bạch Long Vĩ, 2005. [11]. UBND huyện Cát Hải. Báo cáo tổng hợp (dự thảo lần 2): Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Cát Hải ñến 2010 và tầm nhìn ñến 2020. Cát Hải, 2005. [12]. UBND huyện Lý Sơn, 1996. Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội huyện Lý Sơn ñến năm 2000 và 2010. Quảng Ngãi, 12/1996. SUMMARY SOME POPULATION AND SOCIAL-ECONOMIC CHARACTERISTICS OF VIETNAMMESE ISLAND DISTRICTS NGUYEN KHANH VAN, NGUYEN THI HONG In difference from mainland districts, island districts are administrational indipendent and natural territorial unites, separately from the aither ones of the their belongging province. In the island districts the social economic and human characterists are different and they play an importal role on development of the island districts. Based on the analizying social, economic condictions this paper wants to clarify (to elucidate) some specific human and social economic characteristics. These result will serve a good scientific basic for forming and planning social- economic strategy of Vietnam in general and social-economic development and governmental security of island districts of Vietnam in particular.

File đính kèm:

  • pdfDac diem dan cu va kinh te xa hoi o mot sohuyen dao ven bo Viet Nam.pdf
Giáo án liên quan