Thiết kế tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 15 năm 2012

TẬP ĐỌC 29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. mục tiêu.

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ cho bài.

III. Các hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ.

 

doc220 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 15 năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của mỗi đoạn - Nêu yêu cầy của bài - Đọc 2 đoạn văn: Hoa sầu đông. Quả cà chua. - Viết vào nháp. - Đọc bài viết. a- Đoạn tả Hoa sầu đông + Tả cả chùm hoa + Đặc tả mùi thơm + Dùng từ nẫư, hình ảnh thể hiện tình cảm b- Đoạn tả quả cà chua Bước 2: Viết 1 đoạn văn tả 1 loài hoa hoặc 1 thứ quả mà em thích. - Đọc bài viết -> NX chấm điểm + Tả cà chua với những hình ảnh so sánh . - Nêu yêu cầu của bài. - Chọn tả hoa hoặc quả. - Viết đoạn văn. -> 5, 6 học sinh đọc đoạn viết. 3- Củng cố, dặn dò - NX chung tiết học - Hoàn chỉnh lại đoạn văn - Chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu 46: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp I – Mục tiêu - Làm quen với các câu tục ngũ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. - Tiếp tục MR, hệ thống hoá vố từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặc câu với các từ đó. II- Chuẩn bị: - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1- KT bài cũ: - Đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố em 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài -> 2 học sinh đọc bài b- Hướng dẫn làm bài tập Bước 1: Chọn nghĩa thích hợp với mỗi tục ngữ sau: - Nêu yêu cầu của bài. - Đọc các câu tục ngũ. - Trao đổi với các bạn. Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài Hình thức thường thống nhất với ND - Thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ -> Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. -> Cái nết đánh chết cái đẹp. -> Người thanh tiếng nói cũng .. -> Trông mặt mà bắt . - Nhẩm HTL các câu tục ngữ. - Thi đọc thuộc lòng. Bước 2: Trường hợp sử dụng các câu tục ngữ nói trên. - Nêu các trường hợp -> NX đánh giá. - Nêu yêu cầu của bài. -> Một học sinh giỏi làm mẫu. - Học sinh tự nêu Bước 3: Tìm từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. - Làm bài cá nhân. -> Tuyệt diệu, mê hồn, mê li, vô cùng, khôn tả, như tiên . Bước 4: Đặt câu - Viết 3 câu với mỗi từ vừa tìm được của bài 3. -> NX đánh giá. - Làm bài vào vở. - Đọc câu mình đặt. 3- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài - Chuẩn bị bài sau. ******************************************** Bd Toán Luyện tập so sánh hai phân số khác mẫu số. I.Mục tiêu:Giúp học sinh -Củng cố về so sánh hai phân số khác mẫu số. -Vận dụng những kiến thức dã học về phân số để làm các bài tập liên quan. -Phát triển tư duy cho học sinh. II.Đồ dùng học tập: Hệ thống bài tập. III.Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : So sánh hai phấn số có cùng mẫu số ta làm như thế nào? 2.Bài mới: *Hướng dẫn làm bài tập sau Bài 1:So sánh hai phan số khác mẫu số theo mẫu: So sánh Bước 1.QĐMS Bước 2:So sánh tử số mới 2 3 và 45 2 3 = 2ì53ì5=10 15 4 5 = 4ì33ì5=12 15 10<12 nên10 15<12 15 Vậy 2 3 < 45 4 6 và 78 4 9 và 1318 Bài 2:Rút gọn phân số để có cùng mẫu số rồi so sánh hai phân số: Mẫu: So sánh4 9 và 1218; RGPS 1218=69 ;4<6 nên 4 9<69 Vậy 4 9 < 1218 a) So sánh6 16 và 78 b)So sánh51 33 và 9055 Bài 3:So sánh hai phân số: a) So sánh5 6 và 78 a) So sánh15 25 và 810 a) So sánh9 7 và 98 Bài 4: a)So sánh hai phân số cùng tử số So sánh3 4 và 35 So sánh4 9 và 47 b)Điền từ thích hợp vào kết luận sau: Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau: -Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó.. -Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó.. c)Điền dấu >, < thích hợp vào chỗ chấm 11 13 ⋯ 11 15; 7 10⋯7 8 ; 1 2 ⋯1 10 Bài 5: Viết các phân số có giá trị trong khoảng hai phân số cho trước: a) 1 6< < < < 5 6 vì 1<2<3<4<5 nên ta có1 6< 2 6< 3 6< 4 6< 5 6 b) 1 3< < 2 3 c) 1 3< < < 2 3 *Gợi ý b) Giữa 1 và 2 không còn số tự nhiên nào nữa. Nên muốn tìm phân số ở giữa phân số 1 3 và2 3 Ta phải nhân cả tử số và mẫu số của hai phân số đó với 2 ta sẽ tìm được phân số ở giữa hai phân số đó. c) Giữa 1 và 2 không còn số tự nhiên nào nữa. Nên muốn tìm 2 phân số ở giữa phân số 1 3 và2 3 Ta phải nhân cả tử số và mẫu số của hai phân số đó với 3 ta sẽ tìm được 2 phân số ở giữa hai phân số đó. -Yêu cầu học sinh lên bảng làm, Học sinh còn lại làm nháp. -Nhận xét kết quả. *Đọc đề phân tích đề -làm vở.Lên bảng trình bày a) RGPS 616=38 ;3<7 nên 3 8<78 Vậy 6 16 < 78 b) RGPS 5133=1711 RGPS 9055=1811 ; 17<18 nên 17 11<1811 Vậy 51 33 < 9055 *Đọc đề phân tích đề -Tiến hành tương tự bài 1. *Đọc đề phân tích đề -làm vở.Lên bảng trình bày Vì 4 35 Vì 7<9 nên4 9 < 47 -Học sinh làm miệng. -Nhận xét kết luận đap số đúng. *Đọc đề phân tích đề -làm vở.Lên bảng trình bày IV.Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học. -Hướng dẫn bài tập về nhà: Về nhà làm bài tập vở bài tập toán nâng cao. *************************************************** Bd Tiếng Việt: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố cho HS thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở 1 số đoạn văn mẫu. - Viết được 1 đoạn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây. - Có ý thức quan sát và sử dụng từ đúng. II. Đồ dùng: - Sách TVNC III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Đọc bài văn giờ trước. - NX, đánh giá 3. Bài mới: * Đề 1: a. Hãy quan sát một số cây xung quanh em hoạc tranh, ảnh ( cây hoa sữa, cây bằng lăng, cây điệp, cây cọ, cây cau, cây hoa hồng, cây hoa giấy,...), ghi lại kết quả quan sát của em cho mỗi cây vào một bảng sau: Tên các bộ phận Các đặc điểm Hình dáng, đường nét, hình khối Độ lớn Màu sắc Lá Cành Thân Gốc b. Chọn một cột ngang ở trên để viết 4- 5 câu văn miêu tả trong đó có sử dụng phép so sánh, liên tưởng hoặc tưởng tượng. - YC HS đọc đề bài - HD làm bài - Gọi HS đọc bài - NX, bổ sung * Đề 2: a. Hãy viết đoạn văn tả lá, cành, thân hay gốc,...của một cái cây mà em có dịp qua sát kĩ. b. Đọc lại đoạn văn em viết và nhận xét: - Sự biến đổi của những bộ phận của cây được em miêu tả như thế nào? - Đoạn văn em viết có những từ ngữ nào dùng hay, có những hình ảnh nào so sánh, nhân hóa nào? - YC HS đọc đề bài - HD làm bài - Gọi HS đọc bài - NX, bổ sung VD: Quả na mở hết bao nhiêu là mắt để ngắm nhìn mảnh đất sinh trưởng, để thấy họ hàng, để nhận biết nắng từng chùm lấp lánh treo từ ngọn cây rọi xuống mặt đất. - Hát - 2, 3 HS đọc - NX, bổ sung. - HS đọc đề - HS làm bài - Đọc bài làm của mình - NX, bổ sung - HS đọc đề - HS làm bài - Đọc bài làm của mình - NX, bổ sung 4. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HDVN: Làm lại bài. CB bài sau. *************************************************** Bd Tiếng Việt: Luyện tập mở rộng vốn từ : cái đẹp I. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố cho HS vốn từ về Cái đẹp - Giúp HS vận dụng vào làm bài tốt. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - SGK, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Nêu một số từ về chủ đề Cái đẹp - NX, đánh giá 3. Bài mới: * HD làm bài tập Bài 1: Tìm các từ ngữ có tiếng đẹp đứng trước và đứng sau. M: Đẹp mắt, xinh đẹp - HD học sinh làm bài. - Gọi HS chữa bài - NX, chốt lại lời giải đúng:đẹp trời, đẹp đôi, đẹp duyên, đẹp lòng, đẹp ý, đẹp trai, đẹp lão,... Bài 2: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: xinh xắn, thùy mị, huy hoàng, tráng lệ. a. Những cung điện nguy nga... b. Thủ đô được trang trí... trong ngày lễ. c. Tính nết..., đễ thương. d. Cô bé càng lớn càng... - HD học sinh làm bài. - Gọi HS chữa bài - NX, chốt lại lời giải đúng: a. tráng lệ, b. huy hoàng, c. thùy mị, d. xinh xắn. Bài 3: Em hiểu như thế nào nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ sau đây: a. Đẹp như tiên; b. Đep như tranh; c. Đẹp nết hơn đẹp người; - HD học sinh làm bài. - Gọi HS chữa bài - NX, chốt lại lời giải đúng: a. Đẹp như tiên: Vẻ đẹp lộng lẫy của người con gái. b. Đep như tranh: Nghĩa 1: Người đẹp như hình vẽ trong bức tranh. Nghĩa 2: Phong cảnh rất đẹp. c. Đẹp nết hơn đẹp người: Nết na quý hơn sắc đẹp. - Hát - HS nêu - NX, bổ sung - HS đọc bài - HS làm bài - NX, chữa bài. - HS đọc bài - HS làm bài - NX, chữa bài. - HS đọc bài - HS làm bài - NX, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống ND bài. - HDVN: Làm bài. CB bài sau Thứ 6 ngày tháng năm 2013 Toán 116: Luyện tập I – Mục tiêu Giúp học sinh rèn kĩ năng: - Cộng phân số - Trình bày lời giải bài toán. - Làm được các bài tập có liên quan: 1, 2(a.b), 3(a,b). II- Chuẩn bị: - Bảng lớp, bảng phụ III- Các hoạt động dạy học Bước 1: Tính - Cộng PS cùng mẫu số - Làm bài cá nhân Bước 2: Tính - Cộng PS ạ mẫu số + Cộng 2 PS cùng mẫu số - Làm bài cá nhân Bước 4: Giải toán - Đọc đề, phân tích và làm bài Bài giải Số đội viên tham gia 2 hoạt động là: (đội viên của chi đội) Đ/s: số đội viên của chi đội. * Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài - Chuẩn bị bài sau *********************************************** Sinh hoạt tuần 24 I- Mục tiêu - Giúp HS hiểu về quê hương đất nước của mình. + Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - Biết yêu quê hương đất nước của mình thể hiện qua những việc làm nhỏ bé phù hợp với lứa tuổi. - Thêm yêu quê hương đất nước VN. II- Các hoạt động dạy học a- Phần mở đầu: - Cho HS hát 1 bài - Giáo viên nhận xét về thi đua của lớp trong tuần qua về các mặt: +Học tập Lớp hăng hái phát biểu XD bài, chú ý nghe giảng, nhiều bạn đạt kết quả tốt :N.Trân, K.Linh, Hùng...Nhưng bên cạnh đó còn 1 số bạn còn chưa chú ý học,chưa thuộc các bảng nhân, chia 2,3,4,5 (Thành, Đạt, Quân...) +TDVS: Nề nếp ra vào lớp +Các hoạt động khác - Giáo viên khen những cá nhân, tổ đã đạt- Nhắc nhở những cá nhân, những tổ chưa tốt. b- Phần sinh hoạt theo chủ điểm - Giới thiệu chủ điểm: Chủ điểm tháng này là chủ điểm về “Yêu đất nước” - Lí do chọn chủ điểm: - Phát triển chủ điểm: ND nhằm giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước. - GV tổ chức thi hát, múa, kể chuyện,...theo chủ điểm. c- GV nêu phương hướng tuần tới - Thi đua học tập và dành nhiều điểm tốt để chào mừng ngày 8/3; 26/3. III- Tổng kết giờ học *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Ngày tháng năm 2013 TCM: Lương Thị Minh Thuý

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4.doc
Giáo án liên quan