Lịch báo giảng Khối 3 – Tuần thứ 4 Từ ngày 10/9 đến ngày 14/9/2012

I.MỤC TIÊU: A.Tập đọc:

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

-Hiểu ND: Người mẹ rất yêu con.Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- KNS: KN ra quyết định, giải quyết vấn đề. KN tự nhận thức.

B. Kể chuyện:

-Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Khối 3 – Tuần thứ 4 Từ ngày 10/9 đến ngày 14/9/2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12 + 12 + 12 = 36 Vậy 12 x 3 = 36 - Giáo viên hướng dẫn HS đặt tính rồi tính : 1 2 x 3 3 6 - Lớp đặt tính ra giấy nháp. - Cho vài học sinh nêu cách tính. b. Thực hành : * Bài 1/21 : - Yêu cầu học sinh tự làm bài - HS nhân từ phải sang trái. - Yêu cầu HS trình bày cách tính. - Học sinh tự làm bảng con. * Bài 2 a/21 : - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính. *Bài 2 b/21 - Học sinh tự làm vào vở - HS khá, giỏi làm tiếp vào vở. * Bài 3/21 : - Gọi 1 HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Có tất cả mấy hộp bút màu ? - Mỗi hộp có mấy bút màu ? - Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu học sinh làm. Tóm tắt 1 hộp : 12 bút chì 4 hộp : ... bút chì ? Giải Số hộp bút chì màu có là : 12 x 4 = 48 (bút chì) Đ.S = 48 bút chì màu. D. Củng cố dặn dò : - Củng cố cách đặt tính, tính nhân số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. - Nhận xét tiết học. Thứ năm13/9/2012 TẬP LÀM VĂN: NGHE-KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.MỤC TIÊU: -Nghe – kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi (BT1). -Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo (BT2). * KNS: Giao tiếp, xử lí thông tin. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa truyện "Dại gì mà đổi" - Bảng lớp viết 3 câu hỏi SGK. Vở BT Tiếng Việt 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ : - 1 HS kể gia đình mình với bạn mới quen. - 1 HS đọc đơn xin nghỉ phép. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập : H Đ của GV H Đ của HS a. Bài tập 1 : - Giáo viên kể chuyện 1 lần. - 1 HSđọc yêu cầu bài và câu hỏi gợi ý. - Lớp quan sát tranh minh họa (SGK), đọc thầm các gợi ý. - Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé ? - Vì cậu rất nghịch. - Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ? - Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu. - Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ? - Cậu cho rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. - Giáo viên kể lần 2. - HS chăm chú nghe, nhìn gợi ý, tập kể lại - Lần 1 : HS khá, giỏi kể - Nhận xét - Lần 2 : 5- 6 học sinh thi kể. - Chuyện này buồn cười ở điểm nào ? - Học sinh trả lời. - Lớp bình chọn HS kể đúng, hay. b. Bài tập 2 : - Điền nội dung vào điện báo - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu điện báo. Lớp đọc thầm. - Tình huống cần viết điện báo là gì ? - Em được đi chơi xa, đến nơi phải gửi điện về báo tin gia đình biết. - Yêu cầu của bài là gì ? - GV hdẫn HS điền nội dung mẫu điện báo. -Dựa vào mẫu,viết họ tên, địa chỉ người gửi, người nhận, nội dung bức điện. + Họ, tên, địa chỉ người nhận : viết chính xác, cụ thể (bắt buộc). - 2 học sinh nhìn mẫu điện báo trong SGK, làm miệng. + Nội dung : Vắn tắt, đầy đủ. - Lớp và giáo viên nhận xét. + Họ tên, địa chỉ người gửi : Ngắn gọn phần trên (tính tiền) + Họ tên, địa chỉ người gửi phía dưới không tính cước, phải ghi đầy đủ, rõ ràng. - Học sinh viết vào vở nội dung theo yêu cầu của bài tập. 3. Củng cố dặn dò : - Về kể câu chuyện "Dại gì mà đổi" cho người thân. - Ghi nhớ cách điền nội dung điện báo để thực hành khi cần gửi điện báo. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP I/Mục tiêu: -Đánh giá tình hình học tập trong tuần qua. -Kế hoạch tuần đến. II/Nội dung: 1-Ổn định tổ chức: HS lớp hát tập thể. 2-Lớp trưởng giới thiệu thành phần nêu lí do sinh hoạt. 3-Lớp trưởng mời từng tổ đánh giá hoạt động và các bộ phận văn thể mỹ, lớp phó học tập. 5-Lớp trưởng đánh giá các hoạt động và triển khai hoạt động tuần đến . 6-Đánh giá của giáo viên chủ nhiệm. 1,Đánh giá tình hình học tập trong tuần: -Hầu hết lớp đi học chuyên cần, đúng giờ. -Chuẩn bị đầy đủ sách, vở và dụng cụ học tập khi đi học. -Vệ sinh sạch sẽ, tác phong gọn gàng, lau cửa kính thường xuyên. *Tồn tại: Vẫn còn vài em quên vở ở nhà: Ánh, Tâm, Hậu. 2,Kế hoạch đến: -Duy trì sĩ số 100%. -Đi học đúng giờ, chuyên cần. -Làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp. -Cần rèn luyện chữ viết, vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực luôn sạch sẽ. -Trực nhật: Tổ 1. - Ôn lại các bài hát đã học ở lớp 2. HĐNGLL- ATGT: QUAN SÁT &TÌM HIỂU CÁC LOẠI ĐƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG EM. I.Mục tiêu - Học sinh biết được các loại đường ở địa phương II/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Nêu đặc điểm lượng xe cộ đi trên đường quốc lộ 2. Bài mới: H: Nêu đặc điểm của đường huyện? Vì sao gọi là đường huyện? Đường được trải nhựa, được nối từ các xã trong huyện H: Thế nào gọi là đường xã? Đặc điểm như thế nào? Đường nối từ xã tới các thôn, đường đi bằng đất hoặc bê tông H: Học sinh nêu đặc điểm đường nơi em ở? Xe cộ đi lại như thế nào? H: Em phải đi như thế nào để tránh xảy ra tai nạn giao thông? H: Em phải có trách nhiệm gì để bảo vệ những con đường ở địa phương em? Củng cố , dặn dò: Thực hiện những qui định khi tham gia giao thông đường bộ. Tự nhiên-xã hội: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I/Mục tiêu: - Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. II/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK; Sơ đồ hai vòng tuần hoàn và các phiếu ghi tên các các loại mạch máu của hai vòng tuần hoàn. III/Hoạt động dạy và học: HĐGV HĐHS 1.Bài cũ: 2.Bài mới: HĐ1: GTB HĐ2: Thực hành Bước 1: Làm việc cả lớp GV hướng dẫn Bước 2: Làm theo cặp Bước 3: Làm việc cả lớp - Các em nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn? - Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay mình hoặc tay bạn, em cảm thấy gì? GV kết luận: SGV HĐ3: Làm việc với SGK Bứoc 1: Làm việc theo nhóm GV kết luận HĐ4: Trò chơi ghép chữ vào hình HĐ5: Củng cố, dặn dò: Dặn HS: HS 1: Máu được chia thành mấy phần, gọi tên từng phần. HS 2: Huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào. + Áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong 1 phút. +Đặt ngón tay trỏ vào tay trái của mình hoặc tay trái của bạn ( phía dưới ngón cái) đếm số mạch nhịp đập trong 1 phút. + HS làm mẫu cho cả lớp QS + Từng cặp thực hành HS trả lời -HS thảo luận nhóm + Chỉ và nói được đường đi của máu trong hệ tuần hoàn nhỏ, vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì ? + Chỉ và nói được đường đi của máu trong hệ tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì ? -Đại diện các nhóm chỉ sơ đồ trình bày + Các nhóm thi nhau ghép chữ vào hình + Về nhà vẽ và chỉ đường đi của máu trên sơ đồ các vòng tuần hoàn + xem trước bài: vệ sinh tuần hoàn Tự nhiên – xã hội: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN. I/ Mục tiêu : Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần - KNS: So sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi hoạt động. II/ Đồ dùng dạy học:- Hình vẽ trong SGK trang 18, 19 III/ Hoạt động dạy và học: HĐHS Bài cũ: Kiểm tra HS 2. Bài mới: HĐ1: GTB HĐ2: Tổ chức trò chơi vận động -Sau khi vận động xong các em thấy tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không? - So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi hoạt động nhẹ hoặc nghỉ ngơi? GV kết luận: HĐ3: Tổ chức HS thảo luận nhóm làm việc với SGK 1. Các bạn trong hình đang làm gì? 2. Theo em làm như thế là nên hay không nên để bảo vệ tim mạch? Vì sao? GV nhận xét - Tổ chức cho HS liên hệ bản thân - Em đã làm gì để bảo vệ tim mạch? GV nhận xét HĐ4: Tổ chức trò chơi: “ Nếu ... thì” HĐ5: Củng cố, dặn dò HS1: Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngừng hoạt động làm việc ? HS2: Theo em, tim có vai trò như thế nào với cơ quan tuần hoàn nói riêng và trong cơ thể con người? +HS thực hiện trò chơi: Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang +HS làm vài động tác thể dục trong đó có động tác nhảy -...Nhanh hơn bình thường + HS thảo luận nhóm + Đại diện các nhóm trình bày: H2: các bạn chơi ném bóng. Đây là HĐ nhẹ không phải chạy nhảy nhiều, rất tốt cho sức khoẻ. H3: Các bạn đang chăm sóc cây....rất tốt cho tim mạch. H4: Bạn nhỏ đang vác cây gỗ nặng...ảnh hưởng xấu đến HĐ tim mạch H5: Hai bạn ăn uống đầy đủ chất, cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể, rất tốt cho tim mạch H6: Đây là bao thuốc lá và chai rượu ...Không tốt cho tim mạch + HS liên hệ bản thân + Ăn uống đủ chất dinh dưỡng + Em không hút thuốc lá + Tập thể dục hằng ngày + HS thực hiện trò chơi VD: Nếu ăn uống vô tổ chức ...tim mạch. NGLL-ATGT: TÌM HIỂU ÔN LẠI TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA NHÀ TRƯỜNG QUI ĐỊNH ĐI TRÊN ĐƯỜNG QUỐC LỘ, TỈNH LỘ I/ Y/cầu giáo dục: - Biết được truyền thống của nhà trường và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ truyền thống của nhà trường. II/Nội dung và hình thức hoạt động: 1/ Nội dung : -Tìm biểu về truyền thống của nhà trường -Nêu được các hoạt động bảo vệ truyền thống nhà trường. 2 Hình thức: -Thi nêu tên các hoạt động bảo vệ truyền thống nhà trường III/Chuẩn bị: 1/ Tư liệu, tranh ảnh 2/ Bài hát nói về nhà trường IV/ Tiến hành hoạt động: Mở đầu: HĐ1: HS hát bài: Buổi sáng đến trường, Em yêu trường em, Vui bước đến trường... - Tuyên bố lí do - Giới thiệu CT HĐ2:Thi nêu các hoạt động bảo vệ truyền thống tốt đẹp của nhà trưòng nhà trường - Mời các tổ trình bày kết quả đã chuẩn bị HĐ3: Các tổ trình diễn văn nghệ V/ Đánh giá rút kinh nghiệm 1/ Đánh giá: Ưu điểm: GV khen thưởng, tuyên dương Tồn tại: GVnêu hạn chế 2/ Rút kinh nghiệm: nêu biện pháp cần khắc phục. ATGT: QUI ĐỊNH ĐI TRÊN ĐƯỜNG QUỐC LỘ, TỈNH LỘ I/ Mục tiêu: Học sinh biết được hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ, biết được đặc điểm các loại đường bộ, phân biệt các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn. II/ Các hoạt động dạy-học: HĐGV HĐHS HĐ1: Giới thiệu các loại đường bộ. HS quan sát 4 tranh và nêu nội dung của từng tranh Cho hs nhận xét các con đường trên. Kết luận:Hệ thống giao thông đường bộ ở nước ta gồm có : đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường đô thị, đường xã. HĐ2: Qui định đi trên đường quốc lộ H. Người đi trên đường nhỏ ra đường quốc lộ phải đi như thế nào? H.Đi trên đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện phải đi như thế nào? Tranh 1: Giới thiệu trên đường quốc lộ. Tranh 2: Giới thiệu trên đường phố. Tranh 3: Giới thiệu trên đường tỉnh. Tranh 4: Giới thiệu trên đường xã. HS lắng nghe và đọc lại …phải đi chậm, quan sát kĩ khi ra đường lớn. …người đi bộ phải đi sát lề đường- có vạch đi bộ qua đường, có biển chỉ dẫn

File đính kèm:

  • docGiao anTuan 4.doc
Giáo án liên quan