Kế hoạch Tuần 19 (buổi chiều) Lớp 3

1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết.

- GV đọc một đoạn viết

 - GV yêu cầu HS đọc lại đoạn viết.

 - GV hướng dẫn HS nhận xét.

+ Các chữ Hai Bà Trưng trong bài được viết như thế nào ?

+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả? Các tên riêng đó viết như thế nào?

 - GV hướng dẫn HS viết từ khó : nghe chuyện, chiến tranh, sẵn lịng, cứu người, ngần ngại.

- GV nx bảng đẹp

3. Hoạt động 3:Viết vào vở

* GV đọc ( chú ý nhắc nhỡ Phú, Thuật, Huyền nhẩm xong rồi viết)

- GV HD bắt lỗi

- GVchữa lổi phổ biến

- GV chấm chữa bài. Chú ý chấm bài HSY: Phú, Thuật, Huyền)

- GV nx sự tiến bộ của HSY

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch Tuần 19 (buổi chiều) Lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơn số liền trước bao nhiêu trăm? c) Số liền sau lớn hơn số liền trước bao nhiêu chục? - GV theo dõi + sửa sai HSY, HSKT - GVnx 3. CC – DD: đọc viết số cẩn thận - Xem: Các số cĩ 4 chữ số ( tt) - HS viết bảng con - HS nhắc lại -HS viết bảng con + 6452 + ………… + 3715 - HS đọc số + HS ghi bằng chữ vào vở * HS đọc yêu cầu đề bài. -HS viết số và đọc số vào vờ BTT - CN lên bảng - HSnx * HS đọc yêu cầu đề bài. - CNTL - HS ghi tiếp số cịn thiếu vào ƠV - HSnx * HS đọc yêu cầu đề bài. - CNTL - CNTL - CNTL - HS làm vở BTT - CN lên bảng - HSnx - HS chú ý Tự học Ơn: Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào ? I/ Mục đích yêu cầu: -Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, ôn các cách nhân hoá -Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? ; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? ; trả lời được câu hỏi Khi nào? * GDHS về tính siêng năng, cần cù. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT1, viết BT3. * HS: Xem trước bài học, vở. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Khơng KT 2. BM:- GV giới thiệu bài * Hoạt động 1: Ơn: Nhân hóa. Chị ơng nâu nâu Chị bay đi đâu, đi đâu? Bác gà trống mới gáy Ơng mặt trời mới dậy Mà em đã thấy chị bay. - Con ơng được gọi bằng gì? - Gà trống được gọi bằng gì? - Mặt trời được gọi bằng gì? - Hoạt động của con ơng, gà trống, mặt trời được tả bằng những từ nào? - Những từ “Chị, bác, ơng” ……….. gỏi là nhân hĩa - Nhân hĩa là gì? * Hoạt động 2: Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào ? - HS cả trường ùa đi chơi khi vừa tập TD xong. - Chúng em đi đá bĩng vào ngày chủ nhật. - Tết đến, mọi người đi chợ tấp nập. * Hoạt động 3: Trị chơi “ ai nhanh hơn” - GV chia tổ - Trong vịng 5 phút tổ nào đặt nhiều câu hỏi khi nào nhất sẽ thắng. - GV nx tuyên dương tổ thắng cuộc 3. Củng cố- dặn dị: - GDHS: khi làm văn cần sử dụng nhân hĩa để bài văn hay hơn - GV nx tiết học - Xem: Từ ngữ về Tổ Quốc - dấu phẩy - HS nhắc lại - HS đọc đoạn thơ - CNTL - CNTL - CNTL - CNTL - HS chú ý - CNTL * HS đọc yêu cầu đề bài. -HS đặt câu hỏi cĩ dùng từ “ khi nào” - HSTL - 3 tổ - Mỗi câu đúng 10 đ - HS nx tổng kết điểm -HS nhận xét. - HS chú ý ND: 7/1/2011 TOÁN Ơn:Các số có bốn chữ số (tt) I/ Mục tiêu: -Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số . -Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục , đơn vị và ngược lại. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: Vở BTT, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Khơng KT 2. BM:- GV giới thiệu bài * Hoạt động 1: Ơn: Viết thành tổng — BT 1: Vở BTT a) 4538 = ………………………… 7789 = ……………………….. b) 2005 = ………………………… 9400 = ………………………… 2010 = ………………………… - GV nx * Hoạt động 2: Viết các tổ thành số cĩ 4 chữ số — BT 2: Vở BTT a) 7000+ 600 + 50 + 4 = ………………………… 2000 + 800 + 90 +6 = ………………………… b) 3000 + 60 + 8 ………………………… …………………………………………………………………………………………… 2000 + 100 + 3 ………………………… - GV nx * Hoạt động 3: Làm BTT 3, 4 vở BTT trang 7 - GV HD cách làm - GV theo dõi HSY, HSKT làm và sửa sai - GV nx + tuyên dương HS làm nhanh, đúng 3. CC – DD: - Xem trước: Số 10.000 – Luyện tập - HS nhắc lại * HS đọc yêu cầu đề bài. - HS viết vào vở BTT - CN lên bảng - HS nx * HS đọc yêu cầu đề bài. - HS viết vào vở BTT - CN lên bảng - HS nx - HS quan sát - HS làm vào vở BTT - CN lên bảng - HSnx - HS chú ý Tự học Ơn TLV:Chàng trai làng Phù Uûng I/ Mục đích yêu cầu: - Kể lại được câu chuyện chàng trai làng Phù Uûng. - Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi c *GD lòngyêu nước. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. * HS: Vở, bút. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Khơng KT 2. BM:- GV giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe kể chuyện. + Bài tập 1:Sgk - GV gọi HS giới thiệu Phạm Ngũ Lão: - GV mời HS đọc 3 câu hỏi gợi ý. - GV cho HS quan sát tranh minh họa. - GVgọi HS kể chuyện + Truyện có những nhân vật nào? - GV nói thêmvề Trần Hưng Đạo. a) Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? b) Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? c) Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô? - GV choHS thi kể tiếp sức - Các nhóm thi kể chuyện với nhau. - GV theo dõi, giúp đỡ các em. - GV cho kể theo vai (người dẫn truyện, Hưng Đạo Vương, Phạm Ngũ Lão) kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt. + Bài tập 2:Sgk( câu c) - GV theo dõi + sửa sai HSY, HSKT - GVnx 3. Củng cố- dặn dị: - GDHS: lòngyêu nước. - GV nx tiết học - XemBáo cáo hoạt động - HS nhắc lại +-HS đọc yêu cầu của bài. -HS giới thiệu -HS đọc câu hỏi gợi ý. -HS cả lớp quan sát tranh - 5 HS kể + CNTL - HS lắng nghe a) CNTL b) CNTL c) CNTL - HS kể tiếp sức -Các nhóm thi kể chuyện -HS kể chuyện theo phân vai. - HS kể -HS cả lớp nhận xét. +HS đọc yêu cầu của bài. - HS viết vào vở - CN lên bảng - HSnx - HS chú ý Nha học đường ( Tiết 3) Ơn tập I/ Mục tiêu: - Giúp các em biết cách lựa chọn bàn chải tốt, thích hợp và biết cách giữ gìn , bảo vệ răng II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh bàn chải, phiếu BT * HS: Vở. Bàn chải thật (bàn chải thích hợp, bàn chải không thích hợp, bàn chải cũ toe hay mòn). III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * Hoạt động 1: Ơn “Em đọc và nắm ý chính” - GV cho HS quan sát bức tranh và hỏi: + Các em thấy bạn trong tranh cầm gì ? +Bạn sắp làm gì ? + Vậy em nào biết chải răng để làm gì ? - GV lấy 1 chén dơ, hay 1 con dao có dính thức ăn và hỏi : + Muốn cho chén sạch và dao sạch các em phải làm gì ? - GV rửa chén và dao sạch sẽ cho HS thấy. + Mục đích chính của việc chải răng là gì ? * Hoạt động 2: Khi nào chải răng. - GV cho HS quan sát hình ảnh 1 bạn trong tranh đang chải răng sau khi ăn và hỏi: + Bạn trong tranh đang làm gì ? + Bạn ấy chải răng khi nào ? - GV lấy chén dơ và chỉ cho HS thấy 1 chén vừa ăn xong bị dơ. 1 chén dơ không rửa có kiến vào. 1 chén sạch + Chải răng khi nào ? * Hoạt động 3: Lưa chọn bàn chải - Gv chia nĩm - GV đưa ra một số bàn chải - Vì sao em chọn bàn chải đĩ? - Vì sao em khơng chọn bàn chải đĩ? - GV theo dõi + GV nx - GVHD cách lựa chon bàn chải tốt + Cán bàn chải thẳng , cán bàn chải vừa với tay cầm.(kiểm soát lực) + Lông có độ cao bằng nhau (để chải sạch các mặt răng) + Lông có độ mềm vừa phải. + Đầu bàn chải vừa miệng các em để đánh được các răng bên trong. 3 .Tổng kềt – dặn dò. - Về xem lại bài. - Nên lựa chọn và giữ gìn bàn chải ? - Nhận xét bài học. -HS quan sát các bức tranh và trả lời. -HS nghe và nhận xét. -HS quan sát các bức tranh và trả lời. -HS nghe và nhận xét. -HS quan sát các bức tranh và trả lời. -HS nghe và nhận xét. -HS quan sát. + CNTL - Nhĩm 4 - HS thảo luận nhĩm lựa chọn bàn chải + CNTL + CNTL - HS theo dõi - HS chú ý Tập viết( Tiết 19 ) Ôn chữ hoa N (tt). I/ Mục đích yêu cầu: Viết đúng chữ hoa N ( 1 dòng chữ Nh ); R,L ( 1 dòng) viết đúng tên riêng Nhà Rồng (1 dòng) và câu ứng dụng : Nhớ sông Lô….nhớ sang Nhị Hà.( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ , chữ viết rõ ràng ,tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. * GD HS yêu quý các địa danh của đất nước. II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa N (Nh) Các chữ Nhà Rồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. KTBC: Khơng KT 2. BM:- GV giới thiệu bài * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ N (Nh) hoa. - GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát. - Nêu cấu tạo chữ N (Nh). * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con. Luyện viết chữ hoa. - GV cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: N (Nh), R, L, C, H. - GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. - GV yêu cầu HS viết chữ “N (Nh) R” vào bảng con. HS luyện viết từ ứng dụng. - GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Nhà Rồng. - GV giới thiệu: Nhà Rồng là một bến cảng ở Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1911, chính từ bến cảng này, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước. - GV yêu cầu HS viết vào bảng con. Luyện viết câu ứng dụng. GV mời HS đọc câu ứng dụng. Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng. Nhớ từ cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà. - GV giải thích câu ca dao: Ca ngợi những điạ danh lịch sử, những tiến công của quân dân ta. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 3: Chấm chữa bài. - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là Nh. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. - GV công bố nhóm thắng cuộc. 3. CC – DD: - Viết phần ở nhà - GVnx tiết học - Xem : Ơn chữ hoa N( tt) - HS nhắc lại -HS quan sát. -HS nêu. -HS tìm. -HS quan sát, lắng nghe. -HS viết các chữ vào bảng con. -HS đọc: tên riêng : Nhà Rồng. -Một HS nhắc lại. -HS viết trên bảng con. -HS đọc câu ứng dụng: -HS viết trên bảng con các chữ: Ràng, Nhị Hà. -HS nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. -HS viết vào vở -Đại diện 2 dãy lên tham gia. -HS nhận xét. - HS chú ý

File đính kèm:

  • docGiaoan lop 3(1).doc
Giáo án liên quan