Bài giảng Học vần ôp - Ơp

Đọc được : ôp , ơp ,hộp sữa ,lớp học ; từ và đoạn thơ ứng dụng .

- Viết được: ôp ,ơp , hộp sữa , lớp học .

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em .

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.

 

doc32 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Học vần ôp - Ơp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tắt bài toán Bài 2, 3: Tiến hành tương tự như bài 1 - Cho HS đổi vở chữa bài cho nhau . Bài 4: Hướng dẫn HS cách cộng trừ hai số đo độ dài - Hướng dẫn làm theo SGK III. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét giờ - Dặn dò : về nhà ôn lại bài - Nêu 3 bước . - Nhận xét . - Lắng nghe - Đọc đề toán . - Tự nêu tóm tắt . Tóm tắt : Có : 4 bóng xanh Có : 5 bóng đỏ Có tất cả : …quả bóng ? - Cho HS tự giải bài toán . - Viết câu trả lời . - Viết phép tính . - Viết đáp số . Bài giải : An có tất cả số bóng là : 4 + 5 = 9 ( quả bóng) Đáp số : 9 quả bóng . - Viết tóm tắt . - Nêu bài giải . - Thực hiện vào SGK ………………………………………………………………. Thể dục Bài thể dục – Trò chơi vận động A. Mục tiêu: HS - Biết cách thực hiện bốn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu làm quen với trò chơi và tham gia chơi được. - Kiểm tra nhận xét 6 chứng cứ 2, nhận xét 7 chứng cứ 1. B. Địa điểm phương tiện: - Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. - GV chuẩn bị 1 còi vàkẻ sân chơi C. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Tổ chức luyện tập I. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát - Khởi động: + Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. + Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường. + Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu. II. Phần cơ bản: 1. Động tác bụng: * GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác cho HS tập bắt chước. + Lần 1-3: GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp. + Lần 4-5: Chỉ hô nhịp không làm mẫu *Cách thực hiện: - Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng hơn vai, đồng thời vỗ hai bàn tay vào nhau ở phía trước, mắt nhìn theo tay. - Nhịp 2: Cuối người, vỗ hai bàn tay vào nhau ở dưới thấp (thấp sát mặt đất càng tốt), chân thẳng, mắt nhìn theo tay. - Nhịp 3: Đứng thẳng, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa. - Nhịp 4: Về TTCB. - Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên, nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang. *Chú ý ở nhịp 2 và 6 khi cuối không được co chân. 2. Ôn 5 động tác thể dục đã học: -Vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng. + Lần 1: GV làm mẫu và hô nhịp cho HS làm theo. + Lần 2: Chỉ hô nhịp không làm mẫu. - Xen kẽ giữa 2 lần, GV nhận xét, sửa chữa uốn nắn động tác sai. + Lần 3: GV tổ chức các tổ thi đuaxem tổ nào tập đúng và đẹp, có đánh giá và tuyên dương của GV (GV chỉ hô nhịp không làm mẫu). 3. Điểm số hàng dọc theo tổ: - GV tổ chức cho HS tập hợp ở những địa điểm khác nhau trên sân. - Các tổ trưởng cho tổ mình điểm số, sau đó báo cáo sĩ số của tổ mình cho lớp trưởng. - Lớp trưởng báo cáo cho GV. * Chỉ yêu cầu thực hiện ở mức độ thấp. 4. Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” - Chuẩn bị: Kẻ 2 ô vuông lớn, mỗi ô có cạnh 1m, rồi chia thành 4 ô nhỏ mỗi ô có cạnh 0.5m và đánh số như hình vẽ. Kẻ 2 vạch chuẩn bị và xuất phát cách nhau 1m. Cách vạch xuất phát 0.5m kẻ ô số 1. Tập hợp HS thành 2 hàng dọc sau vạch chuẩn bị. Cách chơi: + GV nêu tên trò chơi. + Chỉ vào hình vẽ rồi làm mẫu động tác nhảy chậm vào từng ô, đồng thời giải thích cách nhảy cho HS. + Tiếp theo cho từng em vào nhảy thử. + Trong quá trình đó, GV tiếp tục giải thích cách chơi, sau đó cho các em lần lượt tham gia chơi chính thức. III. Phần kết thúc: -Thả lỏng. -Trò chơi hồi tĩnh, thư giãn. - Củng cố. - Nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà. - Cán sự lớp điều khiển lớp tập hợp thành 4 hàng dọc (GV giúp đỡ). Các tổ trưởng tập báo cáo. - Ôn 4 động tác và học động tác vặn mình và làm quen với trò chơi “ nhảy đúng nhảy nhanh”. - Từ hàng ngang chạy nhẹ nhàng thứ tự từ tổ 1- 4 thành vòng tròn - Thực hiện 2 x 8 nhịp - Mỗi động tác thực hiện: 2 x 4 nhịp. - Đội hình hàng dọc (2- 4 hàng). - Lần lượt từng em, bật nhảy bằng hai chân vào số 1, sau đó bật nhảy chân trái vào ô số 2, rồi bật nhảy chân phải vào ô số 3, nhảy chụm hai chân vào ô số 4, tiếp theo bật nhảy bằng hai chân ra ngoài. Em số 1 nhảy xong đến số 2 và cứ lần lượt như vậy cho đến hết. - Đội hình hàng dọc (2- 4 hàng) - HS đi thường trên địa hình tự nhiên và hát. - Diệt các con vật có hại - GV cùng HS hệ thống bài học. - Khen những tổ, cá nhân học ngoan, tập tốt. - Tập lại các động tác đã học. …………………………………………………. Thứ sáu, ngày 10 tháng 2 năm 2012 Học vần oang - oăng A. Mục tiêu: HS - Đọc được : oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. - Luyện núi từ 2- 4 cau theo chủ đề : Áo choàng, ao len, ao sơ mi. B. Đồ dùng dạy học: - GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói . - HS : Bộ đồ dùng Tiếng Việt C. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng. học toán, khỏe khoắn, xoắn thừng . - Đọc câu ứng dụng bài 93. - GV nhận xét. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Nội dung giờ học: * Dạy vần: oang a. Nhận diện vần: - GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng vần : oang - Có vần oang , muốn thành tiếng hoang thêm âm gì ở đâu? - Viết bảng : hoang - Cho HS xem tranh minh họa - Viết bảng : vỡ hoang * Dạy vần oăng - Giới thiệu vần mới và viết lên bảng : oăng - Nhận xét - Cho HS so sánh vần oang với oăng - Nêu yêu cầu - Có vần oăng , muốn thành tiếng hoẵng thêm âm gì ở đâu? - Viết bảng : hoẵng - Cho HS quan sát tranh và hỏi tranh vẽ gì ? - Viết bảng : con hoẵng . b. Dạy từ ứng dụng - Viết 4 từ mới lên bảng oang oang liến thoắng áo choàng dài ngoẵng . - GV giải nghĩa các từ. c. Viết bảng. - GV viết mẫu, hướng dẫn viết. oa , oe , hoạ sĩ , mỳa xoố . - GV nhận xét. Tiết 2 3. Luyện tập. a. Luyện đọc: * Đọc bài trên bảng. * Đọc câu ứng dụng. - HS quan sát tranh thảo luận. *Luyện đọc SGK - Cho HS luyện đọc vần , từ khóa , từ ứng dụng . b. Luyện nói theo chủ đề : áo choàng , áo len , áo sơ mi - Cho HS quan sát tranh SGK và thảo luận. c. Hướng dẫn viết vở: - Viết mẫu trên bảng lớp oang , oăng hoang, con hoang. - Hướng dẫn viết từ trong vở . III. Củng cố , dặn dò : - Thi viết tiếng có vần : - GV nhận xét giờ học . - Dặn dò : về nhà ôn lại bài - Gọi 3 em lên bảng, cả lớp viết bảng con. - 1em đọc câu ứng dụng bài: 93 - Nhận xét . - Đánh vần , đọc trơn , phân tích vần có :oang - Ghộp vần: oang - Viết thêm chữ h vào trước vần oang để tạo thành tiếng mới : hoang - Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng : hoang - Quan sát - Đọc trơn : oang , hoang, vỡ hoang * Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp : vần oăng - Ghép vần:oăng - So sánh oang với oăng * giống nhau : kết thúc bằng ng - Viết thêm h vào vần oăng và dấu ngã để được tiếng mới : hoẵng . - Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng : hoẵng . - Quan sát tranh - Đọc trơn : oăng , hoẵng ,con hoẵng - Đọc thầm và phát hiện rồi gạch chân các tiếng có vần mới trên bảng . choàng , thoắng , ngoẵng , oang - Đọc trơn tiếng , trơn từ . - HS viết tưởng tượng, viết bảng. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. - Nhận xét - Đọc thầm 2 câu ứng dụng. Tìm tiếng mới . - Đọc trơn câu thơ ứng dụng. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. - Đọc toàn bài trong SGK Cá nhân, nhóm, lớp đọc. - Kể trước lớp về các loại áo mà em biết - HS thực hiện ( nếu có ) - Viết vào vở . …………………………………………………………… Tự nhiên và xã hội Cây rau A. Mục tiêu : HS - Kể được tờn và nờu ớch lợi của một số cõy rau . - Chỉ được rễ, thõn, lỏ, hoa, của rau . - Kiểm tra nhận xét 6 chứng cứ 1. B. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : cây rau cải - Học sinh : cây rau cải C. Các hoạt động dạy học  : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét . II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung giờ dạy: * Hoạt động 1: Cho học sinh quan sát cây rau - Học sinh biết tên các bộ phận của cây rau và kể tên các bộ phận của cây rau - Cho học sinh quan sát cây rau . - Chỉ và nói : rễ , thân , lá của cây rau mang tới lớp . - Bộ phận nào ăn được ? Em thích ăn loại rau nào ? Kết luận : SGV ( 80) * Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên hình ảnh SGKvà biết ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn . - Cho HS quan sát hình SGK bài 22. - Các em thường ăn loại rau nào ? - Trước khi ăn , nấu ta phải làm gì ? KL : SGV ( 73) III. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ . - Dặn dò : Tiếp tục quan sát cây rau và quan sát trước cây hoa . - Mở sự chuẩn bị của mình . - Quan sát cây rau . - Chỉ vào : rễ , thân , lá. - Thân , lá . - Nhiều em kể . - Quan sát hình 22 SGK . - Nhiều em nêu ý kiến của mình . - Phải rửa rau trước khi ăn và nấu . ……………………………………………………………………………. Thủ công Cách sử dụng bút chì , thước kẻ , kéo A. Mục tiêu : HS - Biết cỏch sử dụng bỳt chỡ, thước kẻ, kộo . - Sử dụng được bỳt chỡ , thước kẻ, kộo . - Kiểm tra nhận xét 6 chứng cứ 1. B. Đồ dùng dạy học : - GV : thước kẻ , bút chì , kéo , giấy . - HS : thước kẻ , bút chì , kéo, giấy . C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét . II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Nội dung giờ học : a. Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng cụ học thủ công . - Cho HS quan sát dụng cụ : thước kẻ , kéo b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành . * Bút chì : - Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu vừa thực hiện vừa nêu cách cầm và thực hiện trên giấy ch học sinh quan sát . * Thước kẻ : - Đặt thước kẻ lên bảng thao tác cho học sinh quan sát . - Nêu cách đặt thước kẻ : đặt sát vào dòng kẻ để kẻ . * Kéo : - Nêu cách cầm kéo . - Hướng dẫn sử dụng kéo . -Thao tác cắt giấy . c. Hoạt động 3 : thực hành . - Cho học sinh thực hành trên giấy . quan sát và sửa sai , giúp đỡ em yếu. III. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ . - Dặn dò : về nhà chuẩn bị cho bài sau - Mở sự chuẩn bị - Lắng nghe - Quan sát dụng cụ : chì , kéo , thước . - Quan sát giáo viên làm mẫu. - Quan sát trên bảng . - Nhắc lại . - Thực hành trên giấy

File đính kèm:

  • docGA lop 1 tuan 21 + 22 da sua.doc
Giáo án liên quan