Giáo dục công dân lớp 6 - Tuần 11 - Tiết 1 : Lịch Sự, Tế Nhị

A: MỤC TIÊU.

HS: Hiểu khái niệmvà ý nghĩa của lịch sự, tế nhị.

- Rèn luyện theo những tiêu chuẩn của lịch sự, tế nhị.

- Biết đồng tình với những biểu hiện đúng, không đồng tình với cách cư sử sai trái, cư sử đúng mực lịch sự, tế nhị.

B: PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp.

C; TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN.

-

D: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo dục công dân lớp 6 - Tuần 11 - Tiết 1 : Lịch Sự, Tế Nhị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Tiết 1 NS:16-11-07 ND: lịch sự, tế nhị A: mục tiêu. HS: Hiểu khái niệmvà ý nghĩa của lịch sự, tế nhị. Rèn luyện theo những tiêu chuẩn của lịch sự, tế nhị. Biết đồng tình với những biểu hiện đúng, không đồng tình với cách cư sử sai trái, cư sử đúng mực lịch sự, tế nhị. B: Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp. C; Tài liệu, phương tiện. - D: Các hoạt động dạy hoc Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò I: ổn định lớp. II: Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là sống chan hoà với mọi người, liên hệ với bản thân em ? III: Nội dung bài mới. *Giới thiệu bài. - GV gọi HS đọc tình huống ? Có bạn chạy vào lớp khi thầy Hùng đang nói, có bạn không chào, có bạn nói rất to. Những hành vi đó thể hiện điều gì ? ? Em hãy phân tích hành vi ứng sử của bạn Tuyết? ? Nếu đến họp lớp hay họp đội mà bạn dẫn chương trình nhỏ tuổi hơn, bạn cần sử sự như thế nào ? ? Nếu em là thầy Hùng, em sẽ sử sự như thế nào ? ? ứng xử như thầy Hùng và bạn Tuyết là cách ứng sử như thế nào ? ? Thế nào là lịch sự, tế nhị ? ? Lịch sự, tế nhị được biểu hiện ở những khía cạch nào ? ? Lịch sự và tế nhị có khác nhau không, hãy giải thích ? ? Nêu các hành vi lịch sự, tế nhị của các bạn trong lớp và của bản thân em ? ? Hành vi lịch sự, tế nhị có ý nghĩa nh thế nào đối với bản thân và xã hội ? ? Trái với lịch sự, tế nhị là gì ? Lấy ví dụ minh hoạ ? ? Để ứng sử lịch sự, tế nhị em cần rèn luyện mình như thế nào ? - GV yêu cầu HS đọc bài tập a ? Đâu là hành vi lịch sự, tế nhị ? Nói nhỏ nhẹ Nói dí dỏm Thái độ cục cằn Cử chỉ sỗ sàng ăn nói thô tục Biết lắng nghe Biết cảm ơn, xin lỗi Nói trống không Nói quá to Quát mắng người khác Biết nhường nhịn -GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập d ? Em hãy phân tích hành vi, cử chỉ của Tuấn và Quang ? IV: Củng cố ? Em hãy cho biết những kiến thức cần nhớ sau khi học xong bài học này ? V: Hướng dẫn về nhà. Nắm chắc nội dung kiến thức của bài Làm bài tập b, c Xem trước bài: Tích cực,.XH. + Đực truyện: Điều ước của Trương Quế Chi. + Trả lời các câu hỏi phần gợi ý./. 1’ 5’ 10’ 10’ 12 3’ 3’ - Sống chan hoà với mọi người là ssống vui vẻ, hoà hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia mọi hoạt động chung có ích. - HS tự liên hệ với bản thân. 1-Phân tích truyện đọc. - HS đọc truyện đọc theo yêu cầu. - Bạn không chào: Vô lễ, đã đi muộn, vào lớp lúc thầy giáo đang nói là thiếu lịch sự, thiếu tế nhị. + Chào rất to cũng là hành vi thiếu lịch sự, thiếu tế nhị. - Cử chỉ đứng nép ngoài cửa thể hiện tính khiêm tốn, lịch sự, tế nhị. - Chờ thầy nói hết câu mới bước ra giữa cửanói lời xin lỗi->kính trọng thầy giáo- là người lịch sự. - Nhất thiết phải có lời xin lỗi nhưng không cần xin phép. - HS đưa ra một số cách cư xử sau : + Phê bình gắt gao. + Nhắc nhở nhẹ nhàng + Coi như không có chuyện gì xảy ra - ứng sử như bạn Tuyết và thầy Hùng là lịch sự, tế nhị. - Lịch sự là cử chỉ hành vi dùng trong giao tiếp ứng sử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống dân tộc. - Tế nhị là xử sự khéo léo trong ứng xử, giao tiếp. 2-Thảo luận và liên hệ thực tế. - Biểu hiện ở cử chỉ, lời nói, thái độ trong khi giao tiếp với mọi người. + Cử chỉ đúng mực + Ngôn ngữ khéo léo, đúng chuẩn mực. + Thái độ chân thành. Cởi mở. - Đều là hành vi ứng xử phù hợp với nhu cầu xã hội. Nhưng tế nhị là muốn nói đến sự khéo léo, nghệ thuật của hành vi trong giao tiếp. - Hs liên hệ bản thân. - LS<TN thể hiện sự tôn trọng người khác. + Làm cho mọi người hiểu nhau hơn, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. + Là biểu hiện của sự hiểu biết và nhân cách của con người. - Sỗ sàng, thiếu lịch sự, thiếu tế nhị. VD: Một số bạn ở tình huống SGK - Luôn chân thành, cởi mở với mọi người. - Tự kiểm soát bản thân mình, biết tự kiềm chế, tránh nóng nảy. 3- Luyện tập Bài tập a: - HS đọc theo yêu cầu - Những tình huống thể hiện sự lịch sự: 2, 6, 7. - Những tình huống thể hiện sự tế nhị: 1, 11. Bài tập d - Hs đọc theo yêu cầu. - Hành vi của Tuấn: Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ, hành vi đó của Tuấn làm ảnh hưởng đến mọi người. Lời nói của Tuấn càng không lịch sự, tế nhị. - Hành vi của Quang, lịch sự, tế nhị, quan tâm đến công việc chung. HS nhắc lại nội dung kiến thức của bài . - HS nghe, nắm chắc các yêu cầu để về nhà thực hiện tốt./.

File đính kèm:

  • doctuan 11 Lich su te nhi.doc
Giáo án liên quan