Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 26

I. Mục tiờu:

 1 Biết đọc nhấn giọng những từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

 2. Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.

Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp đó.

II. Chuẩn bị:

 + Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 

doc31 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
truyền thống đoàn kết của dõn tộc Việt Nam. - Hiểu cõu chuyện, biết trao đổi với cỏc bạn về ý nghĩa của cõu chuyện. 2. Rốn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xột đỳng lời kể của bạn. II/Hoạt động dạy học: TG HĐ của GV và HS Nội dung 4’ 33’ 2’ HS kể chuyện HS đọc đề bài –GV ghi bảng. Hãy nhắc lại yêu cầu của đề bài- GV gạch chõn từ quan trọng. - HS đọc đề. - Lớp theo dừi. +HS đọc gợi ý 1, 2, 3, 4/SGK. +GV lưu ý : HS nờn kể cõu chuyện ngoài SGK. +Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. + HS nờu tờn, giới thiệu cõu chuyện mỡnh sẽ kể. +Lõp nhanh dàn ý cõu chuyện. * Kể cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa cõu chuyện. * Đại diện cỏc nhúm.kể và trao đổi ý nghĩa cõu chuyện. **Bỡnh chọn HS kể chuyện hấp dẫn, nội dung cõu chuyện hay nhất. **Nhận xột tiết học. Dặn dò: Về nhà kể lại cho người thân nghe. 1. Bài cũ Kể lại cõu chuyện Vỡ muụn dõn. Trả lời cõu hỏi về nội dung, ý nghĩa. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Đề bài : Hóy kể lại một cõu chuyện em đó nghe hoặc đó đọc núi về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dõn tộc Việt Nam. * Tìm hiểu đề *Kể theo nhúm. *Thi kể chuyện trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò. Tập làm văn –T.Số 51 Tập viết đoạn đối thoại I/ Mục tiêu Biết viết tiếp các lòi đối thoại để hoàn chỉnh 1 đọan đối thoại trong kịch. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. II/ Chuẩn bị: bảng phụ III/ Các HĐ dạy học TG HĐ của GV và HS Nội dung 4’ 1’ 6’ 17’ 10’ 2’ 2 HS trình bày. *2 HS đọc nội dung BT1 Cả lớp đọc thầm đoạn trích trong truyện Thái Sư Trần Thủ Độ. *3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT 2 Cả lớp đọc thầm nội dung BT2. Gv lưu ý: SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa Trần thủ Độ và phu nhân. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lưòi đối thoại dựa theo 6 gợi ý để hoàn chỉnh màn kịch. Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật. 1 HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại. HS làm bài theo nhóm bàn – 2 nhóm viết vào bảng nhóm. 2 nhóm dán bài lên bảng lớp và trình bày – HSNX, bổ sung. Các nhóm khác trình bày bài của nhóm mình. * 1 HS đọc yêu cầu BT 3. Các nhóm tự phân vai cùng đọc lại hoặc diễn thử màn kịch (5’) Từng nhóm nối tiếp nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp. Cả lớp bình chọn nhóm đọc lại hoặc diễn thử màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất. GVNX, dặndò: Viết vào vở đoạn đối thoại cảu nhóm mình. 1. Bài cũ Trình bày BT 2 (T.số 50) 2. Bài mới * Giới thiệu bài * HD làm BT Bài 1: Đọc đoạn trích của truyện: Thái sư Trần Thủ Độ. Bài 2: Dựa theo nội dung của đọan trích, em hãy cùng các bạn trong nhóm viết tiếp 1 số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch sau: Giữ nghiêm phép nước. Bài 3: Phân vai đọc lại (hoặc diễn thử) màn kịch trên. 3. Củng cố, dặn dò. Tập làm văn –T.Số 52 Trả bài văn tả đồ vật I/ Mục tiêu HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, QS và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. Nhận thức được ưu, khuyết điểm cảu ban jvà cảu mình khi được cô giáo chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi cô giáo yêu cầu; biết viết lại 1 đoạn văn hay hơn. II/ Chuẩn bị: 1 số lỗi điển hình. III/ HĐ dạy học TG HĐ của GV và HS Nội dung 4’ 33’ 3’ 2HS đọc bài của mình trước lớp. Lớp và GV nxét, cho điểm. * GV treo bảng phụ viết sẵn 5 đề TLV/ SGK 75 – 1HS đọc lại. H?: Đề bài yêu cầu gì? 2HS nối tiếp nhau đọc 4 ycầu trong sgk. + GV nxét chung bài làm của HS – Thông báo điểm . * GV nêu các lỗi cần chữa lên bảng. +HS chữa lỗi vào vở nháp -3HS chữa trên bảng. Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. *GV trả bài cho từng HS – HS đọc thầm lại bài làm của mình. + HS đọc lời nxét của GV và tự nxét, rút kinh nghiệm bài làm của mình – tự sửa lỗi bài của mình. + 2HS ngồi cạnh nhau đổi vở rà soát lỗi cho nhau * GV đọc những bài văn, đoạn văn hay của HS . HS trao đổi để tìm ra cái hay của đoạn văn , bài văn. * 1HS đọc lại ycầu 4 sgk. H?: Em chọn đoạn nào để viết lại? HS làm bài cá nhân. HS đọc đoạn văn trước lớp. Lớp và GV nxét , chấm điểm - khen ngợi HS viết tốt. Nxét, dặn dò về nhà. 1. Bài cũ Đọc lại màn kịch: Giữ nghiêm phép nước (T.số 51) đã được viết lại. 2. Bài mới * Giới thiệu bài *Nhận xét chung bài làm của HS. Ưu điểm........................................................... ........................................................................... ......................................................................... .Hạnchế.............................................................. ........................................................................... * HD chữa bài. a) Chữa lỗi chung. b) Sửa lỗi trong bài. c) Học tập những bài văn hay, đoạn văn hay. d) Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn. 3. Củng cố, dặn dò. Đọc đoạn văn (bài văn) mẫu. Tuần 26 ưưư&ưưư Ngày soạn : / /2009 Ngày dạy : Thứ hai ngày tháng năm 2009 Tập đọc- T.Số 51 NGHĨA THẦY TRề Hà Ân I/Mục tiờu: 1. Biết đọc lưu loỏt, diễn cảm cả bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng. 2. Hiểu cỏc từ ngữ, cõu, đoạn trong bài, diễn biến của cõu chuyện. Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi truyền thống tụn sư trọng đạo của nhõn dõn ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp đú. II/Chuẩn bị + Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III/Hoạt động dạy học: TG HĐ của GV và HS Nội dung 3’ 1’ 12’ 11’ 10’ 3’ - HS đọc bài 1HS đọc toàn bài lượt 1. - GV chia đoạn : 3 đoạn - HS vạch dấu. - Cho HS đọc nối tiếp - Kết hợp giải nghĩa từ ở chỳ giải. HS dọc theo cặp. - 1 HS đọc. - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, trang trọng. HS đọc thầm Đ1. + Cỏc mụn sinh của cụ giỏo Chu đến nhà thầy để làm gỡ? + Tỡm chi tiết cho thấy học trũ rất tụn kớnh cụ giáo Chu? HS đọc lướt Đ2 + Tỡnh cảm của thầy giỏo Chu đối với người dạy mỡnh từ vỡ lũng lũng thế nào? Tỡm chi tiết thể hiện tỡnh cảm đú? HS đọc lướt Đ3 + Những thành ngữ, tục ngữ nào núi lờn bài học mà mụn sinh nhận được trong ngày mừng thọ? + Em cũn biết thờm cõu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào cú nội dung tương tự? GV : Truyền thống tụn sư trọng đạo luụn được mọi thế hệ người Việt Nam bồi đắp, giữ gỡn. Nghề dạy học luụn được xó hội tụn vinh. + Nêu nội dung chính của bài? * 3 HS nối tiếp nhau đọc bài – Cả lớp theo dõi , tìm cách đọc hay. GV đọc mẫu Đ1– HS theo dõi phát hiện những từ cần nhấn giọng. HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. Thi đọc diễn cảm – HS và GV nxét, ghi điểm. 2HS nhắc lại ý nghĩa. GV nhận xột tiết học – Dặn dò về nhà: - Chuẩn bị bài sau, sưu tầm truyện núi về truyền thống Tụn sư trọng đạo. 1. Bài cũ - Đọc thuộc lũng và trả lời cõu hỏi bài Cửa sụng. 2. Bài mới * Giới thiệu bài * Luyện đọc Đ1: Từ đầu đến "mang ơn rất nặng". Đ2: Tiếp theo đến "tạ ơn thầy". Đ3: Cũn lại. - Luyện đọc từ khú : tề tựu, sỏng sủa, sưởi nắng. Ngắt giọng: Mấy trò cũ từ xa về/ dâng biếu thầy/ những cuốn sách quý. * Tìm hiểu bài í 1: Cỏc mụn sinh đến mừng thọ thầy. - Mừng thọ thầy; thể hiện lũng yờu quớ, kớnh trọng thầy. - Cỏc mụn sinh tề tựu ... đồng thanh dạ ran ... í 2: Tỡnh cảm cụ giỏo Chu đối với thầy. - Mời học trũ mỡnh cựng đến thăm cụ đồ. - Lạy thầy ... í 3: Bài học về nghĩa thầy trũ. - Uống nước nhớ nguồn. - Tụn sư trọng đạo. - Nhất tự vi sư, bỏn tự vi sư. - Khụng thầy đố mày làm nờn ... * Nội dung * Luyện đọc diễn cảm : Từ cần nhấn giọng: tề tựu, mừng thọ, ngay ngắn, ngồi, dâng biếu, hỏi thăm, bảo ban, cảm ơn, mang ơn rất nặng. 3. Củng cố, dặn dò. Ngày soạn :3/3/2009 Ngày dạy : Thứ tư ngày tháng năm 2009 Tập đọc- T.Sô 52 HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN Minh Nhương I/Mục tiờu: 1. Đọc trụi chảy, diẽn cảm toàn bài. 2. Hiểu được ý nghĩa của bài văn : Qua việc miờu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Võn, tỏc giả thể hiện tỡnh cảm yờu mến và niềm tự hào đối với một nột đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoỏ của dõn tộc. II/Chuẩn bị + Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III/Hoạt động dạy học: TG HĐ của GV và HS Nội dung 3’ 1’ 12’ 11’ 10’ 3’ - HS đọc và trả lời cõu hỏi. 1HS đọc toàn bài lượt 1. - GV chia đoạn :4 đoạn - HS vạch dấu. - Cho HS đọc nối tiếp - Kết hợp giải nghĩa từ ở chỳ giải. -HS dọc theo cặp. - 1 HS đọc. - GV đọc diễn cảm toàn bài . HS đọc lướt Đ1 +Hội thổi cơm làng Đồng Võn bắt nguồn từ đâu? 2. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài : HS đọc thầm Đ2,3 + Kể lại việc lấy lửa trước khi thổi cơm? - HS thi kể. +Tìm những chi tiết cho thấy thành viên mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý nhau? Hỏi: Tỡm chi tiết cho thấy thành viờn mỗi đội thổi - Trong khi một người HS đọc lướt Đ4 Hỏi: Tại sao núi việc giật giải trong cuộc thi "là niềm tự hào khú cú gỡ sỏnh nổi đối với dõn làng" ? Hỏi: Qua bài văn, tỏc giả thể hiện tỡnh cảm gỡ đối dõn tộc? * 4 HS nối tiếp nhau đọc bài – Cả lớp theo dõi , tìm cách đọc hay. GV đọc mẫu Đ2– HS theo dõi phát hiện những từ cần nhấn giọng. HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. Thi đọc diễn cảm – HS và GV nxét, ghi điểm. 2HS nhắc lại ý nghĩa. GV nhận xột tiết học – Dặn dò về nhà: Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Tranh làng Hồ vHoạt động 1 : Đọc toàn bài 1 lượt. thầm. đõu? của người Việt bờn bờ sụng Đỏy xưa. 1. Bài cũ Đọc bài: Nghĩa thầy trũ. Nêu nội dung bài? 2. Bài mới * Giới thiệu bài * Luyện đọc Đoạn 1 : Từ đầu đến "sụng Đỏy xưa". Đoạn 2 : Tiếp đến "thổi cơm". Đoạn 3 : Tiếp đến "xem hội". Đoạn 4 : Cũn lại. Từ khó: trẩy, loỏng * Tìm hiểu bài í 1 : Nguồn gốc hội thi thổi cơm Đồng Võn. - Trẩy quõn đỏnh giặc í 2 : Sự phối hợp nhịp nhàng, khộo lộo của mỗi người trong hội thi - Khi tiếng trống hiệu vừa dứt.cháy thành ngọn lửa. - Người lấy lửa, người vót đũa, người giã thóc, í 3 : Tỡnh cảm và niềm tự hào của dõn làng - Vì giải thưởng là kết quả của đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp với nhau rất nhịp nhàng, ăn ý. *Nội dung: Tỡnh cảm trõn trọng , niềm tự hào với nột đẹp cổ truyền trong đời sống văn hoỏ của dân tộc. * Luyện đọc diễn cảm Từ nhấn giọng: lấy lửa, nhanh như sóc, thoăn thoắt, bôi mỡ bóng nhẫy, leo lên, tụt xuống, lại leo lên, 3. Củng cố, dặn dò.

File đính kèm:

  • docTuan 26.doc