Giáo án Sinh học 9 - Nguyễn Thị Mai Trinh

GV? Trình bày nội dung ý nghĩa thực tiễn của di truyền học.

GV: Chốt lại kiến thức

HĐ 2 :Tìm hiểu phương pháp làm thí nghiệm của Menđen.

GV: Giới thiệu tiểu sử của Menđen

GV: Giới thiệu tình hình nghiên cứu ở thế kỹ 19 và phương pháp nghiên cứu của Menđen

GV: Yêu cầu HS quan sát H1.2. Nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin.

GV? Nêu phương pháp nghiên cứu của Menđen.

HĐ3: Một số thuật ngữ và ký hiệu cơ bản của Di truyền học:

 GV: Giới thiệu một số thuật ngữ cơ bản và ký hiệu trong DTH.

GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa cho từng thuật ngữ và ký hiệu

 

doc54 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1680 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Nguyễn Thị Mai Trinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin. + Các tARN mang aa vào ribôxôm khớp với mARN theo NTBS đặc aa vào đúng vị trí + Ribôxôm dịch chuyến một nấc trên mARN 1aa được nối tiếp. + Ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài mARN chuỗi aa được hình thành - Nguyên tắc: + Khuôn mẫu (mARN) + Bổ sung(A-T; G- X) II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng - Sơ đồ: Gen mARN Prôtêin tính trạng - Bản chất mối liên hệ: (SGK) D. Củng cố và hoàn thiện : - HS đọc SGK phần tóm tắt bài . - Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống ...thay cho các số 1, 2, 3, để hoàn chỉnh các câu sau: Sự hình thành chuỗi …(1)…..được thực hiện dựa trên …(2)….của mARN Mối quan hệ giữa …(3)..và tính trạng được thể hiện trong …(4)… : Gen mARN Prôtêin Tính trạng. Trong đó trình tự …(5)….trên ADN qui định trình tự các Nu trong mARN, thông qua đó ADN …(6)…trình tự các a xít amin trong chuỗi a xít amin cấu thành prôtêin và biểu hiện thành tính trạng E. Hướng dẫn học ở nhà: a. Bài cũ: à Học bài và nhớ phần tóm tắc cuối bài. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK/59 b. Chuẩn bị bài mới: à Đọc bài 20. Ôn lại bài ARN, quan sát kỹ H15 SGK Ngày soạn: 8/11/2013 Ngày dạy: 12/11/2013 Tiết 20 QUAN SÁT VÀ LẮP RÁP MÔ HÌNH ADN A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cấu trúc phân tử ADN 2. Kỹ năng: Kỹ năng quan sát phân tích mô hình để thu nhạn kiến thức. Rèn luyện thao tác lắp ráp mô hình ADN 3. Thái độ: Có ý thức tổ chức kỹ luật, bảo vệ, sử dụng đồ dùng học tập B. Đồ dùng dạy - học: Mô hình ADN hoàn chỉnh, Tranh phóng to H15 SGK C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong khi thực hành) 3. Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN - Chia lớp thành 4 nhóm và hướng dẫn học sinh quan sát mô hình phân tử ADN, thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: + Vị trí tương đối của hai mạch nuclêôtít? + Đường kính vòng xoắn, chiều cao vòng xoắn? + Chiều xoắn của hai mạch? + Số cặp nuclêôtit trong một chu kỳ xoắn? + Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau thành từng cặp? - Gọi HS lên bảng trình bày mô hình - Hướng dẫn HS chiếu mô hình ADN lên màn hình - So sánh hình chiếu với H15 HĐ2: Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN - Hướng dẫn HS cách lắp ráp mô hình - Yêu cầu các nhóm cử đại diện kết quả lắp mô hình 1. Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN - Các nhóm quan sát, thảo luận, trả lời các câu hỏi: + ADN gồm hai mạch song song, xoắn phải + Đường kính 20 A0, chiều cao 34 A0 + Gồm 10 cặp nuclêôtit chu kỳ xoắn + Các nuclêôtit liên kết với nhau thành cặp theo NTBS: A - T; G - X - Đại diện các nhóm chỉ vào mô hình, trình bày câu trả lời: + Đếm số cặp nuclêôtit, chỉ rõ các nuclêôtit nào liên kết với nhau. 2- Các nhóm lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN, kiểm tra tổng thể : + Chiều xoắn hai mạch + Số cặp của mỗi chu kỳ xoắn; + Sự liên kết theo NTBS - Đại diện nhóm nhận xét, đánh giá kết quả. D. Kiểm tra đánh giá: à GV: Nhận xét chung về tinh thần, kết quả giờ thực hành à Căn cứ vào phần trình bày của HS và kết quả lắp ráp mô hình ADN để cho điểm - Phần thực hành: 4 điểm - Phần báo cáo thực hành: 5 điểm - Trật tự: 1 điểm E. Hướng dẫn học ở nhà: à Vẽ hình 15 SGK vào vở à Ôn tập 3 chương I, II, III theo các câu hỏi cuối bài à Tiết sau kiểm tra 45' NS:20/10/10 ND:26/10/10 Tiết: 21 KIỂM TRA 1 TIẾT: A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS từ tiết 1 đến tiết 20 2. Kỹ năng: Ghi nhớ, giải thích,phân tích, kĩ năng trình bày,đúng chính xác 3. Thái độ: Tự giác, trung thực, độc lập trong lúc làm bài B. Phát đề kiểm tra: C. Thu bài: - GV thu bài - Nhận xét thái độ của HS trong tiết kiểm tra D. Hướng dẫn học ở nhà Đọc trước bài: Đột biến gen Sưu tầm những tranh ảnh về đột biến gen MA TRẬN: CHƯƠNG CÁC MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT TỔNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TN TL TN TL TN TL I.MEN ĐEN VÀDTH 2Câu 0,5 1Câu 1.5 1Câu 0,25 4Câu 2.25 II.NHIỄM SẮC THỂ 2 Câu 0,75 1 Câu 0,25 1 Câu 1.5 4Câu 2.5 III. ADN 3Câu 1.25 1Câu 1,0 1Câu 2.0 1Câu 1.0 6 Câu 5.25 TỔNG 7 Câu 2.5 1Câu 1.5. 3 Câu 1.5 1Câu 3.5 1Câu 1.0 14Câu 10.0 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A.TRẮC NGHIỆM:( 4 Điểm) 1.Chọn câu trả lời đúng nhất(1,5 điểm): Mỗi câu đúng 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 c d a d c b 2.Điền từ(2,5 diểm) : Mỗi câu đúng là 0,5 điểm 1 - một , 2 – số lượng,thành phần ,3 – trình tự sắp xếp 4 – NTBS, NTBBT(giữ lại một nửa), NTKM , 5 – các NST B.TỰ LUẬN: (6 Đ) 1.Quy luật phân li độc lập: (1.5đ) - Các cặp nhân tố di truyền(cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. - Ý nghĩa : sự phân li của các cặp nhân tố di truyền là cơ chế chủ yếu tạo nên biến dị tổ hợp có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa. 2. Bản chất của mối quan hệ: Gen(1 đoạn ADN)mARNPrôtêinTính trạng (2 đ) - Số lượng,thành phần và trình tự sắp xếp các axitamin được xác định bỡi số lượng,thành phần và trình tự sắp xếp các Nuclêôtit trên gen. - Số lượng ,thành phần và trình tự các Nu trên gen quy định số lượng,thành phần và trình tự sắp xếp các Nu trên mARNQuy định số lượng ,thành phần và trình tự sắp xếp cácaxitamin trong cấu trúc bâc 1 của prôtêin Prôtêin liên quan đến mọi hoạt động sống của tế bào,biểu hiện thành tính trạngGen quy định tính trạng. 3. Mạch khuôn AND: - A – A – T – G – X - X – (1 đ) mARN : - U - U - A - X- G - G – 4.Sinh con trai hay con gái là do bố quyết định,vì mẹ cho 1 loại giao tử(X),bố cho 2 loại giao tử(X và Y) tỉ lệ ngang nhau(0.5đ) - Nếu trứng(X)+ Tinh trùng( X) Hợp tử (XX) Con gái (0.5đ) - Nếu trứng(X) + Tinh trùng(Y) Hợp tử(XY) Con trai (0.5đ) Họ, tên:……………… Lớp:…………………… KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: SINH HỌC 9 A. TRẮC NGHIỆM: (4 Điểm) I. Chọn câu trả lời đúng nhất: 1.5đ 1. Thế nào là hiện tượng di truyền? a. Con giống bố mẹ b. Tăng số lượng cá thể của loài c. Hiện tượng truyền các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu d. Hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau ở nhiều chi tiết 2. Ở đậu Hà Lan gen A quy định thân cao, gen a quy định thân lùn. Khi cho thân cao x thân lùn à F1 75% thân cao: 25% thân lùn. Hãy xác định kiểu gen của P phù hợp với các phép lai trong các trường hợp sau đây: a. P: AA x AA , b. P: AA x Aa , c. P: AA x aa , d. P: Aa x Aa 3. Các đơn phân cấu tạo nên AND là: a. A,T,G,X . b. A,U,G,X . c. H,C,A,G . d. N,H,A,X 4. Kiểu gen nào dưới đây là thể đồng hợp? a. AaBb b. aabb c. aa d. Cả b và c 5. Quan sát rõ bộ NST đặc trưng của loài ở kỳ nào phân bào? a. Kỳ trung gian b. Kỳ đầu c. Kỳ sau c. Kỳ giữa d. Kỳ cuối 6. Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình nguyên phân là gì? a. Sự chia điều chất nhân cho 2 tế bào con b. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ sang 2 tế bào con c. Sự phân ly đồng đều của các cặp NST. d. Sự phân ly đồng đều của chất tế bào II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (2.5 điểm) 1. Trường hợp di truyền liên kết: Các cặp gen quy định tính trạng đang xét phải nằm trên……(1)….NST. 2. Mỗi phân tử prôtêin không chỉ đặc trưng bởi…(2)…và..(3)…các axit amin mà còn đặc trưng bởi cấu trúc không gian. 3. Qúa trình tự nhân đôi của ADN diễm ra theo ngững nguyên tắc………………(4)……………… 4. Qúa trình tổng hợp mARN diễn ra tại………( 5)… ở kỳ trung gian. B. TỰ LUẬN: (6 điểm) 1. Phát biểu nội dung và ý nghĩa của quy luật phân ly dộc lập? (1.5 đ) 2. Phân tich bản chất của sơ đồ sau: Gen (1 đoạn AND) à mARN Prôtêinà Tính trạng (2 đ) 3. Một mạch của ADN có cấu trúc như sau: - A-A-T-G-X- X Viết cấu trúc của phân tử mARN sau khi kết thúc quá trình tổng hợp. (1 đ) 4. Việc quyết định sinh con trai hay con gái là do mẹ hay bố? giải thích vì sao. (1.5 đ) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docSinh lop 9 12.doc