Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 51, Bài 12: Đọc, hiểu văn bản: “Treo biển” -Hướng dẫn đọc thêm văn bản: “Lợn cưới, áo mới”

 - Thời gian: 1 phút

 - Phương pháp: thuyết trình do gv thực hiện

 - Kĩ thuật: động não

 Tìm hiểu truyện ngụ ngôn, ta có được những bài học, những lời khuyên bổ ích, đầy ý nghĩa. Đến với truyện cười ta sẽ được cười vang, thoải mái. Nhưng đằng sau tiếng cười ấy là điều gì, hôm nay chúng ta tìm hiểu thể loại này với 2 VB: Treo biển và Lợn cưới áo mới.

 Theo phân phối chương trình chỳng ta chỉ tỡm hiểu truyện “Treo biển” và cụ sẽ hướng dẫn các em đọc thêmVB “ Lợn cưới, áo mới”.

 

doc10 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 51, Bài 12: Đọc, hiểu văn bản: “Treo biển” -Hướng dẫn đọc thêm văn bản: “Lợn cưới, áo mới”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i dung thụng bỏo và đạt yờu cầu cần thiết cho một biển quảng cỏo bằng ngụn ngữ. ->Tấm biển của cửa hàng đã đảm bảo những điều kiện cần và đủ để phục vụ cho việc kinh doanh của cửa hàng. - Nếu sự việc chỉ cú vậy, thỡ chưa thể thành truyện cười vỡ chưa xuất hiện cỏc yếu tố khụng bỡnh thường để gõy cười. Vậy tỡnh huống ban đầu của truyện phỏt triển thành tỡnh huống cú vấn đề (kịch tớnh) bởi sự việc gỡ? - GV: Đõy cũng chớnh là yếu tố nảy sinh kịch tớnh của truyện. Vậy kịch tớnh ấy được thể hiện như thế nào? Chỳng ta cựng tỡm hiểu tiếp trong phần cũn lại của cõu chuyện. - Từ khi tấm biển được treo lên đã có mấy người góp ý ? (chú ý đến thái độ(cười), cử chỉ, ngôn ngữ(nói) của người góp ý. (GV chốt MC) - Nhận xét ý kiến góp ý của những người khách? GV nhấn mạnh thêm:(sgv) mỗi người chỉ quan tâm đến một hoặc 1 số thành phần của câu quảng cáo mà họ cho là quan trọng không thấy ý nghĩa, tầm quan trọng của thành phần khác. -> Không hợp lí, mang tính chủ quan, thiếu hiểu biết. (MC) GV đưa câu hỏi TLnhóm: (3’): Phân tích thái độ tiếp thu ý kiến góp ý của chủ cửa hàng? Gợi ý: 1. Tìm những chi tiết, câu văn nói lên thái độ của chủ cửa hàng? 2. Nhận xét thái độ, phản ứng chủ quán trước ý kiến góp ý của khách? Từ đó chỉ ra yếu tố gây cười? 3. Đánh giá của em về tính cách của nhân vật? - Gọi các nhóm trình bày ý kiến . Nhận xét, bổ sung. GV nhận xét,chốt (MC) GV: Đó là đỉnh điểm của sự phi lí khiến người đọc, người nghe đến đây cười vang, cười như nắc nẻ. Tiếng cười bật to bởi nhà hàng treo biển mà chẳng hiểu ý nghĩa việc mình làm, nghe người khác nói mà không suy xét, răm rắp làm theo, rốt cuộc gây lãng phí công, của lại bị cười chê. Liờn hệ giỏo dục học sinh : “ chớn người mười ý - Truyện cười tạo nhiều sắc thái tiếng cười khôi hài, chế giễuTheo em truyện tạo ra tiếng cười nào? Tìm hiểu khái quát VB - Trao đổi nhanh, xác định, nêu ý kiến + Thể loại + Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt + Nhân vật - HS nghe, ghi chép Tìm hiểu chi tiết - Một cửa hàng bỏn cỏ cú làm cỏi biển đề mấy chữ to tướng: “Ở ĐÂY Cể BÁN CÁ TƯƠI” - Cỏch mở truyện đơn giản, ngắn gọn . - Đọc tên tấm biển và nêu: gồm 4 yếu tố - Theo dõi - Thảo luận nhóm bàn xác định nội dung của từng yếu tố điền VLT và trình bày: + Địa điểm: ở đây + HĐ của cửa hàng (có bán) + Mặt hàng (cá) + Chất lượng hàng (tươi) - Theo dõi vở để trình bày - nhận xét, bổ sung - Trả lời nhanh : để quảng cáo, giới thiệu, thông báo. - Nội dung tin rất đầy đủ. - Cú người gúp ý về cỏi biển. - HS theo dõi truyện và nêu từng ý kiến - 4 lời góp ý tuy khác nhau về nội dung nhưng đều giống nhau ở cách nhìn chỉ quan tâm tới một số thành phần của tấm biển mà không chú ý đến các thành phần khác -HS tiến hành thảo luận theo nhóm(3’) -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - ý kiến 1: không thoả đáng: nó vừa thông báo chất lượng lại vừa thông báo chủng loại=> chữ “tươi” là cần thiết. -ý kiến 2: thoạt nghe có vẻ hợp lí nhưng chữ “ở đây” cũng không thừa: tác động đến sự chú ý của khách hàng. - ý kiến 3: cũng không phù hợp, chữ “có bán” chỉ tính chất kinh doanh, nhấn mạnh hoạt động kinh doanh của cửa hàng. - ý kiến 4: ý kiến vô lí nhất: trong kinh doanh phải thông báo rõ mặt hàng của mình. -> đều là những ý kiến mang tính các nhân, thiếu hiểu biết. - Nêu các chi tiết đáng cười: bốn lời góp ý; phản ứng của nhà hàng đều gây cười vì tất cả đều vô lí - khi nhà hàng cất cả tấm biển đi: Là 1 việc làm ngớ ngẩn, hiếm có -> ko có chủ kiến - Biến việc treo biển thành vô nghĩa, thủ tiêu các biển bán hàng là thủ tiêu cả nhà hàng và khách hàng. => con người thiếu chủ kiến, tiếp thu thụ động -Tiếng cười chế giễu, nhẹ nhàng, vui. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Tìm hiểu khái quát - Thể loại: truyện cười - PTBĐ: tự sự - Ngôi kể: ngôi thứ ba. - Thứ tự kể: kể xuôi theo trình tự thời gian. - Nhân vật: chủ cửa hàng, khách hàng. - Bố cục 2 phần: + phần 1: Từ đầu->có bán cá tươi: treo biển bán hàng + phần 2: đoạn còn lại: chữa biển và cất biển. 2. Tìm hiểu chi tiết a. Nhà hàng treo biển: - Nội dung: “ở đây có bán cá tươi” Gồm 4 yếu tố + ở đây: địa điểm + có bán: hoạt động của cửa hàng + cá: mặt hàng + tươi: chất lượng hàng - Mục đích: quảng cáo, thông báo. => các thông tin đúng, đầy đủ, chính xác. Các thông tin đúng, đầy đủ, chính xác, rất hợp lý. b. Các ý kiến góp ý và phản ứng của chủ cửa hàng: Các ý kiến Phản ứng của chủ cửa hàng 1. Thừa chữ “tươi” Bỏ ngay chữ “tươi” 2. Thừa chữ “ở đây” Bỏ ngay chữ “ở đây” 3. Thừa chữ “có bán” Bỏ ngay chữ “có bán” 4. Thừa chữ “cá” Cất nốt biển đi => không hợp lí, mang tính chủ quan, thiếu hiểu biết. => không có chủ kiến, không suy xét, ngẫm nghĩ trước ý kiến của người khác. Hoạt động 4: Đánh giá, khái quát - Mục tiêu: khái quát được bài học, ý nghĩa và giá trị nghệ thuật của truyện - Thời gian: 5p - Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp - Kĩ thuật: động não Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Ghi chú - Tổ chức hs làm BTTN. - Yêu cầu hs thảo luận rút ra ý nghĩa và bài học từ truyện + BTTN - Chiếu ND, NT. - Để khắc sâu bài học các em đọc ghi nhớ. *GV nhấn mạnh: Truyện phê phán tính thụ động, không có chính kiến “rằm cũng ư, mười tư cũng gật” của chủ cửa hàng và những người như thế. - Trong thực tế cuộc sống những người có tính cách “ba phải” như anh chủ cửa hàng không phải là ít, vậy em còn biết có những truyện nào hay câu thành ngữ tương tự như vậy không? -Từ câu ch này em có suy nghĩ gì về thái độ tiếp thu ý kiến góp ý của bản thân em trong cuộc sống? Trong viết văn? GV: Không phải lúc nào cũng giải quyết đựơc vấn đề, mà cần đến sự góp ý của người khác -> phải có chủ kiến, chính kiến của mình, phải xem xét ý kiến góp ý đúng hay sai... đừng như anh chủ cửa hàng này ai nói cũng nghe theo. Liờn hệ giỏo dục học sinh :“ chớn người mười ý “ Dự ai núi ngó núi nghiờng Lũng ta vẫn vững như kiềng ba chõn”, ->phải giữ lập trường khụng nờn nghe ai núi gỡ làm nấy . - Tuy nhiên có những người cứ khăng khăng bảo vệ ý kiến của mình vậy theo em có phải là chủ kiến hay không? (bảo thủ) - GV phân biệt chủ kiến với bảo thủ: - Đọc câu hỏi TN và nêu lựa chọn. - Theo dõi bảng chiếu - Đọc, suy nghĩ, nêu ý kiến: tổng hợp cả 3 ý trên. - Theo dõi màn hình. - Đọc ghi nhớ sgk - cá nhân phát biểu ý kiến - Đẽo cày giữa đường. - Lắm thầy, nhiều ma. - Rằm cũng ừ, mười tư cũng gật. - chớn người mười ý + làm việc gì cũng cần phải suy nghĩ trước sau. Tiếp thu ý kiến của người khác phải thận trọng suy xét đúng, sai không nên nhắm mắt làm bừa không phí công, vô ích... + Khi viết câu, làm văn cần ngắn gọn, cô đọng, đủ ý. - Nghe - Tiếp tục đưa ý kiến: + Có chủ kiến: biết lắng nghe, làm theo cái đúng, phù hợp với hoàn cảnh. + Bảo thủ: khăng khăng bảo vệ ý mình mặc dù ý đó không phù hợp III. Ghi nhớ: 1. Nghệ thuật - Truyện đã xây dựng được tình huống cực đoan, vô lí (cái biển bị bắt bẻ). - Truyện sử dụng nhiều yếu tố gây cười. - Truyện có kết thúc bất ngờ: chủ nhà hàng cất tấm biển đi. 2. ý nghĩa: - Truyện tạo tiếng cười hài hước, vui vẻ - Truyện phê phán những người hành động thiếu chủ kiến và nêu bài học về sự cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khác. * Bài tập trắc nghiệm 1 . Khi nói về nghệ thuật của truyện các bạn hs đã có ý kiến sau: Bạn A: truyện đã xây dựng được tình huống cực đoan, vô lí. Bạn B: truyện sử dụng nhiều yếu tố gây cười. Bạn C: truyện có kết thúc bất ngờ: chủ nhà hàng cất tấm biển đi. ý kiến của em như thế nào? 2. Chi tieỏt ủaựng cửụứi nhaỏt trong truyeọn Treo bieồn laứ: Nhaứ haứng nghe noựi, boỷ ngay chửừ “tửụi” ủi. Nhaứ haứng nghe noựi, boỷ ngay chửừ “ụỷ ủaõy” ủi. Nhaứ haứng nghe noựi, boỷ ngay chửừ “coự baựn” ủi. Theỏ laứ nhaứ haứng caỏt noỏt caựi bieồn. 3. Baứi hoùc nào sau đây đúng với truyeọn Treo bieồn ? Caàn coự suy nghú vaứ tửù chuỷ trong cuoọc soỏng. Caàn nghe theo nhửừng lụứi khuyeõn cuỷa ngửụứi khaực. Khoõng caàn phaỷi nghe ai . Hoạt động 5: Luyện tập, áp dụng, vận dụng: - Mục tiêu: vận dụng những kiến thức đã học để lí giải, phân tích những ván đề trong cuộc sống, kể lại được truyện - Thời gian: 5p - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: động não Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Ghi chú - Yêu cầu HS đọc BT phần luyện tập (sgk) GV hướng dẫn: + Đề xuất ý kiến của bản thân + Rút ra bài học về cách dùng từ - GV cho HS trình bày - Nhận xét - HS làm việc cá nhân: - Tự đề xuất ý kiến của mình và bảo vệ ý kiến đó - dùng từ phải có nghĩa, có lượng thông tin cần thiết, không dùng thừa IV. Luyện tập: Hướng dẫn đọc thêm văn bản: lợn cưới, áo mới (Truyện cười ) Thời gian: 5p 1. Đọc văn bản: chú ý đọc diễn cảm, rõ ràng lời thoại của nhân vật, đặc biệt là giọng điệu của các nhân vật. 2. Kể lại câu chuyện: theo các sự việc và nhân vật chính của tác phẩm. 3. Đọc các chú thích sgk 4. Xác định thể loại, PTBĐ, ngôi kể, thứ tự kể, nhân vật. 5. Tìm hiểu chi tiết văn bản: a. Nội dung: 1. Em hiểu thế nào là tính khoe của? 2. Chú ý lời hỏi, câu đáp của hai anh chàng này để từ đó chỉ ra thông tin chính mà hai anh chàng muốn thông báo là gì? Chú ý: - xác định thông tin cần thiết cần thông báo là gì? - Chi ra các thông tin thừa (được biểu hiện qua hành vi, lời nói của nhân vật) -> phân tích yếu tố thừa. 3. Đánh giá việc làm của nhân vật? b. Nghệ thuật: - Tuyện thành công bởi những dấu hiệu nghệ thuật nào ? (tình huống, cách miêu tả ngôn ngữ, hành động... của nhân vật, lối nói phóng đại) c. ý nghĩa, bài học được rút ra : - Truyện phê phán điều gì? *Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà(2p) a. - Học thuộc ghi nhớ, hoàn thành vở luyện tập. - Kể diễn cảm câu chuyện - Viết 1 đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em sau khi học xong truyện “Treo biển”. - Tập diễn kịch 2 truyện cười. - So sánh truyện cười với truyện ngụ ngôn b. Chuẩn bị bài: số từ và lượng từ. - Chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi trong SGK. - Tìm các số từ và lượng từ trong một văn bản đã học.

File đính kèm:

  • docBai 12 Tiet 51 Doc hieu van ban Treo bien.doc