Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 10: Nghĩa của từ - Năm học 2013-2014 - Võ Thị Tuấn

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu thế nào là nghĩa của từ.

- Biết cỏch tỡm hiểu nghĩa của từ và giải thớch nghĩa của từ trong văn bản.

- Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói, viết và sửa các lỗi dùng từ.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

 1. Kiến thức

- Khỏi niệm nghĩa của từ.

- Cỏch giải thớch nghĩa của từ.

 2. Kỹ năng:

- Giải thớch nghĩa của từ.

- Dùng từ đúng nghĩa trong núi và viết.

- Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ.

III. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: - Soạn bài, đọc sách giáo viên và sách bài soạn.

 - Bảng phụ viết VD và bài tập

 - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, hoạt động nhóm

 - Kỹ thuật: Động não, sơ đồ tư duy

 2. Học sinh: - Xem trước bài, tìm hiểu cách giải thích nghĩa của từ thông qua việc tra từ điển

IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 1. Ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra bài cũ:

 ? Những từ sau đây từ nào là từ mượn và mựơn của ngôn ngữ nào:

 - Chế độ, chính thống, triều đình, tiến sĩ, xung đột, cảnh giới, ân xá. (Hán)

 - Xà phòng, ga, phanh, len, lốp.(ấn Âu)

 3. Bài mới

 HĐ1. Khởi động

 Nghĩa của từ là gì? Dựa vào đâu để ta giải thích? Bài học hôm nay các em sẽ hiểu rõ điều đó.

 

 

docx4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 10: Nghĩa của từ - Năm học 2013-2014 - Võ Thị Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10: Ngày soạn: 26/ 8 / 2011. nghĩa của từ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu thế nào là nghĩa của từ. - Biết cỏch tỡm hiểu nghĩa của từ và giải thớch nghĩa của từ trong văn bản. - Biết dựng từ đỳng nghĩa trong núi, viết và sửa cỏc lỗi dựng từ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khỏi niệm nghĩa của từ. - Cỏch giải thớch nghĩa của từ. 2. Kỹ năng: - Giải thớch nghĩa của từ. - Dựng từ đỳng nghĩa trong núi và viết. - Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Soạn bài, đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Bảng phụ viết VD và bài tập - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, hoạt động nhóm - Kỹ thuật: Động não, sơ đồ tư duy 2. Học sinh: - Xem trước bài, tìm hiểu cách giải thích nghĩa của từ thông qua việc tra từ điển IV. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Những từ sau đây từ nào là từ mượn và mựơn của ngôn ngữ nào: - Chế độ, chính thống, triều đình, tiến sĩ, xung đột, cảnh giới, ân xá. (Hán) - Xà phòng, ga, phanh, len, lốp...(ấn Âu) 3. Bài mới HĐ1. Khởi động Nghĩa của từ là gì? Dựa vào đâu để ta giải thích? Bài học hôm nay các em sẽ hiểu rõ điều đó. Hoạt động của thầy-trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Hình thành khái niệm nghĩa của từ - GV đưa bảng phụ đã viết sẵn VD ? Các chú thích trên ở văn bản nào? - Văn bản:Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ? Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận? ? Bộ phận sau dấu hai chấm cho ta hiểu gì về từ? ? Em hiểu từ đi, chạy nghĩa là thế nào? - Từ ông, bà, bố, mẹ...cho ta biết điều gì? ? Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình? ? Vậy em hiểu thế nào là nghĩa của từ? - GV treo bảng phụ - Chia 3 nhóm lên bảng làm + Nhóm 1: Bài 1 + Nhóm 2: Bài 2 Hoạt động 3:- HS biết cách giải thích nghĩa của từ, - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình - Kỹ thuật: Sơ đồ tư duy * Đọc lại các chú thích đã dẫn ởphần I ? Trong hai câu sau đây, hai từ tập quán và thói quen có có thể thay thế được cho nhau không? Tại sao? a. Người Việt có tập quán ăn trầu. b. Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt. ? Vậy từ tập quán đã giải thích ý nghĩa như thế nào? -> Đưa ra khái niệm mà từ biểu thị * HS đọc phần giải nghĩa từ "lẫm liệt" ? Trong 3 câu sau, 3 từ lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm thay thế cho nhau được không? Tại sao? a. Tư thế lẫm liệt của người anh hùng. b.Tư thế hùng dũng của người anh hùng. c.Tư thế oai nghiêm của người anh hùng. ? 3 từ đó là những từ như thế nào?-> Từ đồng nghĩa ? Em có nhận xét gì về cách giải thích nghĩa của từ nao núng ? Tìm những từ trái nghĩa với từ: cao thượng, sáng sủa, nhẵn nhụi?><thấp hèn, tối tăm, sần sùi ? Các từ đó đã được giải thích ý nghĩa như thế nào? ?-> Đưa ra những từ trái nghĩa ? Theo em có mấy cách giải nghĩa của từ? i. Nghĩa của từ là gì? 1. Ví dụ: SGK - Tr35 - tập quán: thói quen của một cộng đồng( địa phương)được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo. - lẫm liệt: hùng dũng oai nghiêm - nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa. 2. Nhận xét: - Mỗi chú thích gồm hai bộ phận: một bộ phận là từ và bộ phận sau dấu hai chấm để nói rõ nghĩa của từ ấy. - Bộ phận sau dấu hai chấm cho ta biết được tính chất mà từ biểu thị - Cho ta biết hoạt động, quan hệ mà từ biểu thị - Nghĩa của từ ứng với phần nội dung * Ghi nhớ: àNghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị 3. Bài tập: 1. Em hãy điền các từ đề bạt, đề đạt, đề cử, đề xuất vào chỗ trống: - ...trình bày ý kiến hoặc nguyện vọng lên cấp trên. (đề đạt) -....cử ai đó giữ chức vụ cao hơn mình.(đề bạt) -... giới thiêụ ra để lựa chọn và bầu cử (đề cử) -... đưa vấn đề ra để xem xét, giải quyết. (đề xuất) 2. Chọn trong số các từ: chết, hi sinh, thiệt mạng... một từ thích hợp để điền vào chỗ trống. - Trong trận chiến dấu ác liệt vừa qua, nhiều đồng chí đã... - Chúng ta thà .... chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ. II. Cách giải thích nghĩa của từ 1. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. 2. Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. * Ghi nhớ: SGK- Tr35 Sơ đồ tư duy Giải thích nghĩa của từ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị Đưa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải thích Hoạt động 4: Hoạt động nhóm III.luyện tập * GV treo bảng phụ Bài tập 1: Đọc một vài chú thích sau các văn bản đã học và cho biết mỗi chú thích được giải nghĩa theo cách nào? Bài 2: Điền các từ vào chỗ trống cho phù hợp - Học tập - Học lỏm - Học hỏi - Học hành Bài 3: Điền các từ theo trật tự sau: - Trung bình - Trung gian - Trung niên Bài 4: Giải thích các từ: - Giếng: Hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy nước. - Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp. - Hèn nhát: thiếu can đảm (đến mức đáng khinh bỉ) Bài 5: Mất theo cách giải nghĩa của nhân vật Nụ là không đúng "không biết ở đâu" - Mất hiểu theo cách thông thường là không được sở hữu, không có, không thuộc về mình. 4. Củng cố: - Thế nào là nghĩa của từ? - Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? 5. Hướng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Xem trước bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự. + Đặc điểm trong văn tự sự . + Nhân vật trong văn tự sự. ---------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docxtiet 10.docx