Giáo án Mỹ thuật Lớp 3 Tuần 24

 -HS có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương).

- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.

- HS làm được các BT: 1, BT2( a,b), 3,4.

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 3 Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiện mô phỏng các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đóp cho học sinh chụm hai chân tập nhảy không có dây rồi có dây một lần. - Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập. - Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập. - Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy liên tục có thể phân từng cặp người nhảy người đếm số lần cho đến cuối cùng ai nhảy được nhiều lần hơn thi chiến thắng. * Học trò chơi “Ném bóng trúng đích“: - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi. - Yêu cầu học sinh tập hợp thành 2 đội có số người bằng nhau - Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt. - Sau đó cho chơi chính thức. - Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui. 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 5 phút 12 phút 8 phút 5 phút § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV Tiết 3:Thủ công: ĐAN NONG ĐÔI (TT) I .Mục tiêu : - HS biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. - HS khéo tay: Đan được tấm đan nong đôi, các nan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn; Biết phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.Dùng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản. II .Chuẩn bị: Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa,các nan đan mẫu ba màu khác nhau. Bìa màu thủ công , bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy – hoc : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn thực hành -GV yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình đan nong đôi - GV nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong đôi - GV tổ chức cho HS thực hành. - GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hồn thành sản phẩm. - Tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. GV chọn tấm đan đẹp và khen ngợi HS có sản phẩm đẹp, đúng kĩ thuật. 3.Nhận xét – dặn dò - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ HT - Giờ sau mang giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán để học bài “Đan hoa chữ thập đơn “ 1 HS nêu miệng lại quy trình -HS lắng nghe - HS đan nong đôi bằng bìa -HS trình bày sản phẩm, nhận xét bài làm của bạn. -HS lắng nghe thực hiện Tiết 3:Thể dục: Ôn nhảy dây - Trò chơi “Ném bóng trúng đích” I/ Mục tiêu: - Ôn động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. - Trò chơi “Ném bóng trúng đích“. Yêu cầu biết cách chơi và chơi được ở mức tương đối chủ động. II/ Địa điểm phương tiện : - Dây nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. - Bóng để chơi trò chơi. III/ Lên lớp: Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Yêu cầu lớp thực hiện bài thể dục phát triển chung 2 lần x 8 nhịp - Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - Trò chơi "Đứng ngồi theo hiệu lệnh". 2/ Phần cơ bản : * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: - Điều khiển cho cả lớp ôn lại động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang, thực hiện mô phỏng các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đóp cho học sinh chụm hai chân tập nhảy không có dây rồi có dây một lần. - Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập. - Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập. - Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy liên tục có thể phân từng cặp người nhảy người đếm số lần cho đến cuối cùng ai nhảy được nhiều lần hơn thi chiến thắng. * Học trò chơi “Ném bóng trúng đích“: - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi. - Yêu cầu học sinh tập hợp thành 2 đội có số người bằng nhau - Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt. - Sau đó cho chơi chính thức. - Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui. 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 5 phút 12 phút 8 phút 5 phút § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV Tiết 4:Tập viết: Ôn chữ hoa R I/ Mục tiêu: -HS viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa: R, Ph, H( 1 dòng); Viết đúng tên riêng và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. - Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. II/ Chuẩn bị: - Mẫu chữ viết hoa R, tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng trên dịng kẻ ô li. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết các chữ hoa đã học tiết trước. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con chữ R, P. * Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu: Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận. - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng. + Câu thơ nói gì ? - Yêu cầu luyện viết trên bảng con: Rủ, Bây. c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. d/ Chấm chữa bài 3/ Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá - Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ. - Hai em lên bảng viết : Quang Trung, Quê, Bên - Lớp viết vào bảng con. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Các chữ hoa có trong bài: P, R. -HS chú ý - Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con. - Một học sinh đọc từ ứng dụng: Phan Rang. - Lắng nghe. - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con. - 1HS đọc câu ứng dụng: + Khuyên mọi người chăm lao động cấy cày sẽ có ngày sung sướng no đủ. - Lớp thực hành viết trên bảng con: Rủ, Bây. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên - Nêu lại cách viết hoa chữ R, P. -Chú ý Tiết 5:Đạo đức: Tôn trọng đám tang (tiết2) I . Mục tiêu -HS biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. - Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác. II . Chuẩn bị Tranh ảnh dùng cho hoạt động 2, tiết 2. Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng, truyện kể về chủ đề bài học. III . Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài mới : a.Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến - GV đọc lần lượt từng ý kiến HS suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành, khơng tán thành hoặc lưỡng lự của mình bằng cách giơ các tấm bìa (hoặc giơ tay )theo quy ước chung. -Sau mỗi ý kiến ,HS thảo luận về lý do của mình * Kết luận : Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. Hoạt động 2 : Xử lí tình huống -Chia nhóm , GV phát phiếu học tập cho từng nhóm + Em sẽ làm gì trong các tình huống sau: Nhóm 1: Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang, đi đằng sau xe tang. Nhóm 2: Bên nhà hàng xóm có tang. Nhóm 3: Gia đình của bạn học cùng lớp em có tang. -Các nhóm thảo luận nêu cách ứng xử của nhóm mình.Đại diện nhóm báo cáo.Lớp trao đổi nhận xét. -GV kết luận : Hoạt động 3 : Trò chơi nên và không nên -GV chia nhĩm phát mỗi nhĩm một tờ rôki. Nêu luật chơi -GV nhận xét và khen những nhóm thắng cuộc. 3.Củng cố,dặn dò: -Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện . -HS nhắc tựa. -HS bày tỏ ý kiến, giải thích lí do mình chọn đúng(hoặc sai) - Các nhóm thảo luận. - Đại diện mỗi nhóm lên trình bày. - Thảo luận lớp : HS nêu . -HS tiến hành chơi -HS trao đổi với các bạn trong lớp nhận xét chọn đội thắng. -Chú ý Tiết 4:Tự nhiên xã hội: QUẢ I . Mục tiêu : - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả. - Kể tên một số quả có hình dạng, kích thước , mùi vị khác nhau. Biết có loài quả ăn được và loài quả không ăn được. II . Chuẩn bị: - Các hình trong sách giáo khoa trang 92,93. - Một số quả thật hoặc ảnh chụp (nếu có) - Phiếu BT III . Lên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ - GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. Hoạt động 1 :Quan sát và thảo luận cả lớp Bước 1 :Quan sát các hình trong SGK. -Nhóm trưỏng điều khiển các bạn quan sát hình ảnh các quả trong SGK trang 92 – 93 và trả lời các câu hỏi theo gợi ý sau: + Chỉ nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng quả..... + Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộ phận của một quả. Bước 2: Quan sát các quả được mang đến lớp. - Quan sát bên ngồi: Nêu hình dạng, độ lớn, màu sắc của quả. - Quan sát bên trong: + Bên trong quả gồm có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả đó. Bước 3: làm việc cả lớp -Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. -GV kết luận. Hoạt động 2 : Thảo luận Bước 1 : Làm việc theo nhóm. - Quả thường được dùng để làm gì? Nêu ví dụ. - Hạt có chức năng gì? Bước 2 :Làm việc cả lớp. -Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. - Kết luận: 3.Củng cố - dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn dò HS. - Hoa có chức năng gì ? Hoa thường dùng để là gì ? - HS nhắc lại tựa bài. - HS quan sát tranh. -Nhóm trưỏng điều khiển các bạn quan sát hình ảnh các quả trong SGK trang 92 – 93 và trả lời -Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giới thiệu quả của mình sưu tầm được theo gợi ý -Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung - HS Dựa vào những hiểu biết thực tế, HS nói về ích lợi của quả và hạt với đời sống của con người và động vật. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung -HS chú ý

File đính kèm:

  • docTuan 25CKTKN.doc
Giáo án liên quan