Giáo án Mĩ thuật tuần 9 - Trường Tiểu học Lê Văn Tám

LỚP 1

Bài 9: XEM TRANH PHONG CẢNH

I.Mục tiêu:

1. HS nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh.

2. Mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh.

II.Đồ dùng dạy học:

GV: Một số tranh phong cảnh.

 Tranh phong cảnh của thiếu nhi vẽ.

HS: Vở .

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra dụng cụ.

3. Bài mới.

a. Giới thiệu bài.

b. Vào bài.

 

doc10 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật tuần 9 - Trường Tiểu học Lê Văn Tám, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh. - GV chốt lại: Chúng ta cần phải biết yêu mến cảnh đẹp quê hương… * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét chung tiết học - HS quan sát và trả lời + HS trả lời theo suy nghĩ. - HS lắng nghe - HS tìm chọn tranh phong cảnh - HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm. - HS lắng nghe - HS quan sát và trả lời - HS lắng nghe - HS nêu - HS quan sát xem tranh - HS lắng nghe 4. Dặn dò: Về nhà tập quan sát nhận xét tranh. Quan sát quả chuẩn bị bài sau. LỚP 2 Bài 9: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI MŨ I.Mục tiêu: 1. HS hiểu được đặc điểm, hình dáng của 1 số loại mũ. 2. Biết cách vẽ cái mũ. 3. Vẽ được cái mũ theo mẫu. II.Đồ dùng dạy học. GV: Vài cái mũ. Tranh ảnh về mũ . Bài vẽ cái mũ của HS cũ. HS: Dụng cụ học vẽ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra dụng cụ. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Vào bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét + Em hãy kể 1 số loại mũ mà em biết? + Ích lợi của mũ là để làm gì? + Các loại mũ có hình dáng giống hay khác nhau? + Mũ có màu sắc như thế nào? + Em hãy giới thiệu cái mũ của em có hình dáng, màu sắc như thế nào? - GV giới thiệu tranh ảnh 1 số loại mũ khác nhau và gợi ý HS gọi tên các loại mũ. * Hoạt động 2: Cách vẽ - GV bày mẫu 1 vài cái mũ. - GV hướng dẫn cách vẽ: + Trước tiên cần quan sát thật kỹ hình dáng,đặc điểm cái mũ định vẽ. + Phác các phần chính của mũ vừa với phần giấy. + Vẽ chi tiết cho giống mũ. + Chỉnh, sửa hình cân đối. + Trang trí theo ý thức. - GV vẽ minh họa ở bảng. * Hoạt động 3: Thực hành - GV giới thiệu 1 số bài vẽ mũ của HS cũ. - Yêu cầu HS lựa chọn 1 cái mũ em thích rồi vẽ vào vở. - GV theo dõi gợi ý các bước vẽ, nhắc HS vẽ cân đối phần giấy không quá to cũng không quá nhỏ. Vẽ bộ phận lớn trước, nhỏ sau trang trí theo mẫu cũng theo ý thích vẽ màu không để lem ra ngoài - Nhắc HS vừa vẽ vừa phải đối chiếu mẫu. - Cho 4 HS vẽ thi ở bảng. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét 4 bài vẽ bảng. - GV nhận xét tuyên dương bài đẹp. - GV chọn chấm 1 số bài gợi ý HS nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương - HS trả lời + HS quan sát và gọi tên. - HS xem tranh - HS chú ý theo dõi GV hướng dẫn - HS quan sát GV vẽ mẫu. - HS quan sát tham khảo - HS thực hành - 4 HS vẽ bảng - HS nhận xét bài nào đẹp nhất - HS gợi ý về bố cục, hình dáng.. 4. Dặn dò: Vẽ cái mũ trên giấy A4. Quan sát khuôn mặt người chuẩn bị vẽ tranh chân dung. LỚP 3 Bài 9: VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN (Múa rồng - phỏng theo tranh của Quang trung - HS lớp 3) I.Mục tiêu: - HS hiểu thêm về cách sử dụng màu. - Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn. - Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu. II.Đồ dùng dạy học: GV: Sưu tầm 1 vài tranh vẽ cảnh múa rồng và Lễ hội. Tranh hoa quả chưa vẽ màu (2 bài). Bài vẽ màu của HS cũ. HS: Vở - màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra dụng cụ. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Vào bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu 1 số tranh vẽ về lễ hội: + Các bức tranh này vẽ về đề tài gì? + Quang cảnh ngày hội như thế nào? + Em thấy không khí của ngày lễ hội ra sao? - GV giới thiệu tranh muá rồng của bạn Quang Trung: Cho HS thảo luận nhóm đôi với nội dung câu hỏi như sau: + Múa rồng thường diễn ra vào dịp nào? Ban ngày hay ban đêm? + Màu sắc cảnh vật ban ngày khác ban đêm như thế nào? + Trong tranh có những hình ảnh nào? Hình ảnh nào là hình ảnh chính? - GV nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại: hình ảnh rồng là hình ảnh chính vì vậy cần vẽ màu nổi rõ. Người múa rồng thường mặc đồng phục sặc sỡ… *Hoạt động 2: Cách vẽ màu: - Gọi 1 HS nhắc lại cách vẽ màu đã học ở các lớp trước. - GV hướng dẫn cách vẽ màu; + Tìm, chọn màu vẽ hình con rồng trước (chú ý vây, vẩy nên vẽ khác màu nhau). + Vẽ màu vào hình người, cây, trống, cỏ … + Tìm, chọn màu vẽ nền (chú ý màu hình ảnh đậm, màu nền nhạt hoặc ngược lại). - Các màu đặt cạnh nhau phải hài hoà, có đậm, có nhạt, không lem ra ngoài. - 2 HS nhắc lại cách vẽ màu. - GV giới thiệu 1 số bài vẽ màu của HS cũ. * Hoạt động 3: Thực hành: - Yêu cầu HS chọn màu phù hợp vẽ vào tranh Múa rồng của bạn Quang Trung. - GV theo dõi gợi ý cách vẽ màu. Nhắc HS vẽ màu trong sáng, vui tươi, rực rỡ. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn chấm 1 số bài gợi ý HS nhận xét - GV nhận xét tuyên dương. * Hoạt động 5: Thi vẽ nhanh, vẽ đẹp. - GV chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 2 HS - GV giao cho mỗi đội một tranh hoa quả, yêu cầu vẽ màu vào tranh. - GV nhận xét tuyên dương. - HS quan sát và trả lời - HS quan sát thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trả lời - Các nhóm khác nhận xét - HS chú ý lắng nghe - 1 HS nêu - HS quan sát, theo dõi GV hướng dẫn - 2 HS nhắc lại - HS quan sát tham khảo - HS thực hành - HS nhận xét, phân loại bài - Lựa chọn bài mình thích nhất - HS vẽ thi vẽ ở bảng - Lớp nhận xét 4. Dặn dò: - Tập quan sát cảnh vật, màu sắc xung quanh. - Chuẩn bị bài học sau. LỚP 4 Bài 9: VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ I. Môc tiªu - Häc sinh hiÓu h×nh d¸ng, mµu s¾c vµ ®Æc ®iÓm cña mét sè lo¹i hoa, l¸ ®¬n gi¶n; - - - Häc sinh biÕt c¸ch vÏ ®¬n gi¶n mét hoÆc hai b«ng hoa, chiÕc l¸. - VÏ ®¬n gi¶n ®­îc mét sè b«ng hoa, chiÕc l¸. II. ChuÈn bÞ * GV chuÈn bÞ: + ChuÈn bÞ mét sè hoa, l¸ thËt. + Bµi vÏ cña häc sinh c¸c líp tr­íc. + Mét sè ¶nh chôp hoa, l¸ vµ h×nh hoa, l¸ ®· ®­îc vÏ ®¬n gi¶n; mét sè bµi vÏ trang trÝ cã sö dông ho¹ tiÕt hoa l¸. * HS chuÈn bÞ: + Mét vµi b«ng hoa, chiÕc l¸ thËt + SGK, bót ch×, tÈy, mµu vÏ, giÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh. III. Ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu *KiÓm tra ®å dïng häc tËp cña häc sinh *Bµi míi, giíi thiÖu bµi, ghi b¶ng Ho¹t ®éng cña GV *Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t nhËn xÐt - GV yªu cÇu HS quan s¸t ¶nh chôp vµ mÉu hoa, l¸ thËt + Tªn gäi cña c¸c lo¹i hoa, l¸? + H×nh d¸ng vµ mµu s¾c cña chóng cã g× kh¸c nhau? + KÓ tªn mét sè lo¹i hoa, l¸ kh¸c? - Quan s¸t trùc quan hoa, l¸ c¸ch ®iÖu: + Em h·y t×m ®iÓm gièng nhau gi÷a hoa l¸ thËt vµ hoa l¸ ®¬n gi¶n? - GV tãm t¾t: ®Ó h×nh vÏ hoa l¸ c©n ®èi vµ ®Ñp cã thÓ ding trong trang trÝ, khi vÏ cÇn l­îc bít chi tiÕt r­êm rµ - Gäi lµ vÏ ®¬n gi¶n hoa, l¸. * Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ c¸ch ®iÖu hoa l¸ - GV h­íng dÉn vÏ trªn b¶ng + VÏ h×nh d¸ng chung cña hoa, l¸. + VÏ trôc ®èi xøng + VÏ c¸c nÐt chÝnh cña c¸nh hoa vµ l¸ + Nh×n mÉu vÏ hoµn chØnh, l­îc bít chi tiÕt r­êm rµ, phøc t¹p *Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh - GV h­íng dÉn HS thùc hµnh - GV quan s¸t vµ gîi ý, h­íng dÉn bæ sung thªm. Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt,®¸nh gi¸. - GV cïng HS chän mét sè bµi cã ­u, nh­îc ®iÓm râ nÐt ®Ó nhËn xÐt vÒ: + C¸ch s¾p xÕp h×nh vÏ + C¸ch vÏ nÐt c©n ®èi, mµu s¾c hµi hoµ - GV gîi ý HS xÕp lo¹i bµi vÏ vµ khen ngîi nh÷ng HS cã bµi vÏ ®Ñp Ho¹t ®éng cña HS -HS quan s¸t, th¶o luËn nhãm 4 - Tõng nhãm tr×nh bµy ý kiÕn cña nhãm m×nh, nhãm kh¸c nhËn xÐt. - HS l¾ng nghe - HS quan s¸t - HS thùc hµnh: vÏ ®¬n gi¶n hoa l¸ - HS nhËn xÐt chän bµi tiªu biÓu m×nh thÝch, ®Ñp vÒ nÐt vÏ – mµu s¾c *DÆn dß HS: ChuÈn bÞ cho bµi häc sau : - Quan s¸t c¸c con vËt trong cuéc sèng h»ng ngµy. LỚP 5 Bài 9: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I.Mục tiêu: HS hiểu 1 số nét về điêu khắc cổ Việt Nam. HS có cảm nhận vẻ đẹp của 1 vài tác phẩm điêu khắc. II.Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh, tư liệu về điêu khắc cổ. Tranh trong sách giáo khoa. Phiếu bài tập. HS: Vở + Tranh ảnh về điêu khắc cổ + SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra dụng cụ. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Vào bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ. - GV gthiệu một số tượng và phù điêu cổ ở SGK: + Hãy cho biết xuất xứ của các tp điêu khắc cổ? + Các tác phẩm điêu khắc cổ trên thường thể hiện nội dung đề tài gì? + Các tp điêu khắc cổ thường làm = chất liệu gì? *Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số pho tượng và phù điêu nổi tiếng: - GV giới thiệu về tượng: - GV: Tượng thường diễn tả hình ảnh Đức Phật hoặc các vị La Hán, các vị Thần,… - GV cho HS thảo luận nhóm - 3 nhóm. Mỗi nhóm thảo luận với nội dung câu hỏi như sau: + Pho tượng được làm bằng chất liệu gì? + Pho tượng được đặt ở đâu? + Em hãy miêu tả đôi nét về bức tượng? * Tượng phật A-di-đà Tượng đá (Chùa Phật Tích, Bắc Ninh) * Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay Tượng gỗ (chùa Bút Tháp, Bắc Ninh). - GV: Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay là 1 trong những pho tượng cổ đẹp nhất của VN. * Tượng Vũ nữ Chăm (Chàm). Tượng đá (Mĩ Sơn, Quảng Nam). - GV: Tượng Vũ nữ Chăm là 1 trong những pho tượng đẹp nhất của nghệ thuật điêu khắc Chăm. - Sau khi HS nhận xét GV bổ sung thêm. - GV giới thiệu các tác phẩm phù điêu: - GV: Phù điêu ở đình làng thường diễn tả những cảnh sh đời thường với nội dung phong phú. Các phù điêu thường có hình rồng, phượng, chim, hoa; cảnh đấu vật, chọi gà, chèo thuyền thường được chạm trên gỗ, đá hay có ở đình, chùa… - GV cho HS làm việc cá nhân. + Phù điêu này được làm bằng chất liệu gì? + Phù điêu này được đặt đâu? + Hãy miêu tả đôi nét về tác phẩm phù điêu này? * Phù điêu Chèo thuyền. Phù điêu gỗ (đình Cam Đà, Hà Tây) * Phù điêu Đá cầu. Phù điêu gỗ (đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc). - Nếu HS có mang theo ảnh các tp điêu khắc cổ ở địa phương, Gv đặt câu hỏi tương tự như trên. - GV tóm lại: Các tác phẩm điêu khắc cổ thường có ở đình, chùa, lăng tẩm…điêu khắc cổ đã góp phần tạo nên sự phong phú cho kho tàng văn hoá Việt Nam, được đánh giá cao về nội dung và nghệ thuật.Chính vì vậy mà giữ gìn,bảo vệ các tp điêu khắc cổ là nhiệm vụ của mọi người dân VN.. * Hoạt động 3:Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS tích cực phát biểu. - HS quan sát và trả lời - HS quan sát - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm - Đại diện từng nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát - HS lắng nghe - HS quan sát trả lời - HS lắng nghe 4. Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh về điêu khắc cổ. Chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docGIAO AN MT TUAN 9.doc
Giáo án liên quan