Giáo án Lớp 5 Tuần 5 buổi chiều

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi hai HS lên bảng làm bài.

-GV nhận xét ghi điểm.

3. Dạy – học bài mới:

-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

Đánh vào dấu X vào ô trống dòng nêu đúng nghĩa từ hoà bình.

 Trạng thái bình thản.

 Trạng thái không có chiến tranh.

 Trạng thái hiền hoà yên ả.

 

doc14 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 5 buổi chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đạt một ý trọn vẹn. - HS lắng nghe - Học sinh lần lượt nêu - Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ - Hoạt động cá nhân, lớp - HS đọc yêu cầu bài 1 - Học sinh làm bài - Học sinh nêu - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - HS lắng nghe - Học sinh làm bài trên bảng - Học sinh sửa bài - Học sinh lần lượt đọc tiếp nối bài của mình. - Cả lớp nhận xét - HS nhắc ................................. & .................................... Đạo đức-Tiết 5 CÓ CHÍ THÌ NÊN I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: -Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Người có ý chí, có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. -Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. -Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có cho gia đình, cho xã hội. *GDKNS:-KN tư duy phê phán(biết phê phán đánh giá những quan niệm ,những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sóng) -KN đặt mục tiêu vượt khó vươn lên trong cuộc sống và trong học tập . -Trình bày suy nghĩ ,ý tưởng. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ có phần bài cũ. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy – học bài mới: -Giới thiệu bài. HĐ 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng. -Yêu cầu HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng trong SGK. - HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1, 2, 3 trong SKG. H:Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập? H:Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào? H:Em học tập được những gì từ tấm gương đó? -Yêu cầu HS trả lời GV nhận xét chốt lại: -HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng trong SGK. -HS trả lời từng câu hỏi, HS khác bổ sung. + Cuộc sống gia đình của Trần Bảo Đồng rất khó khăn, anh em đông, nhà nghèo, mẹ lại hay đau ốm. Vì thế, ngoài giờ học Bảo Đồng phải giúp mẹ bán bánh mì. + Trần Bảo Đồng đã biết sử dụng thời gian một cách hợp lí, có phương pháp học tập tốt vì thế suốt 12 năm học Đồng luôn đạt HS giỏi. Năm 2005, Đồng thi vào trường Đại học Khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh và đỗ thủ khoa. + Dù hoàn cảnh có khó khăn đến đâu nhưng có niềm tin, ý chí quyết tâm phấn đấu thì sẽ vượt qua được hoàn cảnh. - GV kết luận: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết săp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình HĐ 2:Xử lí tình huống. - GV chia lớp thành nhóm nhỏ và giao cho mỗi nhóm thực hịên một tình huống. Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có sẽ như thế nào? Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lai bị lũ cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học? -Yêu cầu HS thảo luận nhóm. -Tổ chức đại diện các nhóm lên trình bày, Cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: HĐ 3:Làm bài tập 1- 2 SGK. - -GV lần lượt nêu từng trường hợp. -HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên. -GV nhận xét chốt lại đáp án đúng: - GV khen những em biết đánh giá đúng và kết luận: 4. Củng cố – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về những gương HS “ Có chí thì nên” ở trên sách báo ở lớp, trường, địa phương. -Mỗi nhóm thảo luận một tình huống. -Đại diện các nhóm lên trình bày, Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS thảo theo cặp làm bài tập 1. -HS nhận xét trả lời, chọn đáp án đúng. Hai HS ngồi liền nhau làm thành một cặp cùng trao đổi từng trường hợp của bài tập 1. _________________ & ___________________ SINH HOẠT LỚP TUẦN 5 1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần5: - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. - Lớp trưởng nhận xét chung. - GV tổng kết chung: -Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ -HS ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn. - Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài.Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ -Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ. 2 .Kế hoạch tuần 6: - Học chương trình tuần 6 - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp - Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, - Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ - Đóng góp các khoản tiền quy định. ***************************************************** Tiết 2: Khoa học THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG!”ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I.Mục tiêu: - Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu, bia. - Từ chối sử dụng rượu, bia, huốc lá, ma tuý. *GDKNS:-KN phân tích ,xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện. -KN tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện. -KN giao tiếp ưng xử kiên quyếttừ chối sử dụng các chất gây nghiện. - KN tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sử dụng các chất gây nghiện. II. Chuẩn bị: -Hình trang 22, 23 SGK. -Phiếu ghi các tình huống, các câu hỏi về tác hại của chất gây nghiện. III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1.Ổn định nề nếp: 2.Kiểm tra: Gọi HS trả lời câu hỏi. -GV nhận xét ghi điểm. 3. Dạy – học bài mới: HĐ3: Thực hành kỹ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện: MT: HS biết thực hiện kỹ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. -Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 22, 23 SGK và trả lời câu hỏi: Hình minh họa các tình huống gì? -Chia HS thành 3 nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm cùng thảo luận tìm cách từ chối cho mỗi tình huống trên, sau đó xây dựng thành một đoạn kịch đóng vai và biểu diễn trước lớp. + Tình huống 1: Trong một buổi liên hoan A ngồi cùng mâm với mấy anh lớn tuổi và bị ép uống rượu. Nếu em là A em sẽ xử lý thế nào? + Tình huống 2: B và anh họ đi chơi. Anh họ B nói rằng anh biết hút thuốc lá và rất thích vì khi hút thuốc lá có cảm giác phấn chấn, tỉnh táo. Anh rủ B hút thuốc cùng anh.Nếu em là B em sẽ xử lý thế nào? + Tình huống 3: Một lần có việc phải đi ra ngoài vào buổi tối, C gặp một nhóm thanh niên xấu dụ dỗ và ép làm thử hê-rô-in (một loại ma túy). Nếu là C bạn sẽ ứng xử ra sao? -Tổ chức cho các nhóm biểu diễn trươc` lớp. -GV nhận xét, khen ngợi nhóm có cách xử lí tình huống và đóng vai tốt. -GV kết luận: HĐ 4: Tổ chức trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”: -GV phổ biến giải thích cách chơi: - Cử 10 HS đứng quan sát, ghi lại những gì em nhìn thấy. - Nhận xét, khen ngợi các em quan sát tốt. -GV nhận xét và kết luận: 4. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS và những nhóm tham gia xây dựng bài tốt. -Dặn HS luôn tránh xa:rượu, bia, thuốc la, ma tuýù. Hôm sau học bài: Dùng thuốc an toàn. -Quan sát hình minh họa. +Hình vẽ các tình huống các bạn học sinh bị lôi kéo sử dụng chất gây nghiện: rượu, thuốc lá, ma túy. - Làm việc theo nhóm, xây dựng và đóng kịch theo hướng dẫn của giáo viên. -Các nhóm lên diễn trước lớp; các nhóm khác nhận xét. -Theo dõi nắm bắt cách chơi. -HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu của GV. --------------------------- & --------------------------- BµI 9 : ¤n ®éi h×nh ®éi ngị Trß ch¬i “ Nh¶y « tiªp søc” A. Mơc tiªu: - ¤n ®Ĩ cđng cè vµ n©ng cao kÜ thuËt ®éi h×nh ®éi ngị: TËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, ®iĨm sè, ®i ®Ịu vßng ph¶i. - Yªu cÇu tËp hỵp hµng thËt nhanh, trËt tù, ®éng t¸c ®ĩng kÜ thuËt, ®Ịu, ®ĩng khÈu lƯnh. - Trß ch¬i: “Nh¶y « tiÕp søc”. Yªu cÇu häc sinh ch¬i ®ĩng luËt, nhanh nhĐn khÐo lÐo, hµo høng trong khi ch¬i. B.§Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn: - S©n tr­êng. - 1 cßi. C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Néi dung §. L­ỵng PP- H×nh thøc tỉ chøc 1. PhÇn më ®Çu: - Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu bµi häc, chÊn chØnh ®éi ngị - Häc sinh ®øng t¹i chç vç tay h¸t - Ch¬i trß ch¬i: “T×m ng­êi chØ huy” 2. PhÇn c¬ b¶n: a) ¤n ®éi h×nh ®éi ngị: - ¤n tËp hỵp hµng ngang, dãng hµng ®iĨm sè, ®i ®Ịu vßng tr¸i, vßng ph¶i. - Häc sinh tËp c¶ líp lÇn 1- 2 do gi¸o viªn h«. - LÇn 3- 4 tËp theo tỉ do tỉ tr­ëng h«. - LÇn 5- 6: cho c¸c tỉ thi ®ua tr×nh diƠn. - LÇn 7- 8 tËp c¶ líp do gi¸o viªn h« ®Ĩ cđng cè. - Gi¸o viªn quan s¸t sưa sai cho häc sinh. - Gi¸o viªn quan s¸t, nhËn xÐt ®¸nh gi¸. b) Ch¬i trß ch¬i vËn ®éng: - Ch¬i trß ch¬i: “Nh¶y « tiÕp søc”. - Gi¸o viªn nªu tªn trß ch¬i, tËp hỵp vµ gi¶i thÝch c¸ch ch¬i vµ quy ®Þnh ch¬i. - Häc sinh ch¬i 2 lÇn. - Hai tỉ lÇn l­ỵt thi ®ua ch¬i. - Gi¸o viªn quan s¸t, nhËn xÐt häc sinh ch¬i vµ biĨu d­¬ng ®éi th¾ng cuéc 3. PhÇn kÕt thĩc: - Gi¸o viªn cïng häc sinh hƯ thèng bµi - TËp ®éng t¸c th¶ láng - Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc. - Giao bµi vỊ nhµ. 8’ "10’ 18’ "22’ 10 – 12’ 6" 8 phĩt 4"6 phĩt x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

File đính kèm:

  • doctuan 5 - chieu .doc.doc