Giáo án lớp 5 Tuần 18 môn Khoa học: Hỗn hợp

Mục tiêu:

- Nêu một số ví dụ về hỗn hợp.

- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp ( tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,.)

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 75 .

 - Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa

 nhỏ. Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước,

 phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng choinh5

 Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn,

 nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm.

 Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn.

 

doc2 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 18 môn Khoa học: Hỗn hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : KHOA HỌC HỖN HỢP I. Mục tiêu: - Nêu một số ví dụ về hỗn hợp. - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp ( tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,...) II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 75 . - Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ. Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng choinh5 Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Sự chuyển thể của chất ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Hỗn hợp. 4. Bài mới: v Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị. Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon. Hỗn hợp là gì? Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau. Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp. v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời. Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình. Kể tên các thành phần của không khí. Không khí là một chất hay là một hỗn hợp? Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết. Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan, v Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK. (1 trong 3 bài). * Bài 1: Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng . Chuẩn bị: Cách tiến hành: * Bài 2: Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước Chuẩn bị: Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. Cách tiến hành: * Bài 3: Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn . Chuẩn bị: - Cách tiến hành: v Hoạt động 4: Củng cố. Đọc lại nội dung bài học. Giáo viên nhận xét. 5. Nhqận xet – Dặn dò Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Dung dịch”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh trả lời. Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau: a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. b) Thảo luận các câu hỏi: Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào? Nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Đại diện các nhóm trình bày. Không khí là hỗn hợp. (đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu) - Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc. - Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá. Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới .

File đính kèm:

  • docKHOA HOC.doc
Giáo án liên quan