Giáo án dạy Tuần 03 - Lớp 5

Tập đọc: Lòng dân

A- Mục tiêu:

1. Đọc - đúng một văn bản kịch; cụ thể:

- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. đọc đúng ngữ điệu của câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến trong bài.

- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách của nhân vật. biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo phân vai.

2. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần một của đoạn kịch: Ca ngợi gì năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.

B- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sãn đoạn văn: “chồng chìa.tao bắn”.

 

doc29 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Tuần 03 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ãy mô tả một vài giai đoạn phát triển của thai nhi? - Nhận xét, cho điểm hs. - 3 hs lên bảng nêu. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng. 2. Tìm hiểu bài : Hoạt động 1: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? - Gv chia nhóm nhỏ (theo bàn). Yêu cầu hs thảo luận. - Hướng dẫn các em cùng quan sát hình 12 (sgk) và dựa vào hiểu biết thực tế để nêu những việc phụ nữ có thai nên làm và không nên làm ? - Gọi nhóm xong trước dán phiếu, đọc. - Gọi các nhóm khác bổ sung, gv ghi. - Gọi hs đọc phiếu hoàn chỉnh. - Tuyên dương những nhóm làm tốt. - Yêu cầu hs đọc mục “ Bạn cần biết ” trang 12. Hoạt động 2: Trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình với phụ nữ có thai. - Yêu cầu hs làm việc theo cặp, thảo luận. ? Mọi người trong gia đình cần làm gì để quan tâm, chăm sóc giúp đỡ phụ nữ có thai. Gọi hs nhắc lại. Hoạt động 3: Trò chơi “ Đóng vai ” - Lớp được chia các nhóm, giao cho mỗi nhóm một tình huống và nêu yêu cầu thảo luận. + Tình huống 1: Em đang đi trên đường đến trường rất vội vì hôm nay em dậy muộn thì gặp cô Lan hàng xóm đi đường cùng. Cô Lan mang bầu phải xách nhiều đồ trên tay. Em sẽ làm gì khi đó: + Tình huống 2: Em và nhóm bạn đi xe buýt về nhà. Sau buổi học, ai cũng mệt mỏi. Xe buýt quá chật, bỗng có một phụ nữ có thai bước lên xe. Chị đưa mắt tìm chỗ ngồi nhưng không còn. - Gọi các nhóm lên trình bày trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi. III. Củng cố: - Yªu cÇu hs tr¶ lêi nhanh c¸c c©u hái. + Phô n÷ cã thai cÇn lµm g× ®Ó thai nhi ph¸t triÓn kháe m¹nh. + T¹i sao nãi: Søc kháe cña ng­êi mÑ vµ thai lµ tr¸ch nhiÖm cña mäi ng­êi. - NhËn xÐt giê häc. - Hs th¶o luËn viÕt vµo phiÕu ý kiÕn cña nhãm m×nh. - Nhãm nhanh nhÊt tr×nh bµy. - C¶ líp hoµn thµnh phiÕu ®Çy ®ñ nh­ sau: Môc “B¹n cÇn biÕt ”. - 2 hs ®äc - 2, 3 hs cïng bµn th¶o luËn. - Hs quan s¸t tranh h×nh 5, 6, 7 ®Ó tr¶ lêi. + Chång: Lµm gióp vî viÖc nÆng, g¾p thøc ¨n cho vî, qu¹t cho vî. + Con: Gióp mÑ nh÷ng viÖc phï hîp víi kh¶ n¨ng, løa tuæi cña m×nh: NhÆt rau, lau nhµ. - Tõng nhãm ph©n vai, th¶o luËn. - 4 hs cö diÔn viªn tr×nh diÔn. - 2 hs tr¶ lêi. IV. Dặn dò: - Học thuộc mục “Bạn cần biết”; luôn có ý thức giúp đỡ thai nhi. - Chuẩn bị bài sau: “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì”. ___________________________________________________________ Thứ 6 ngày11 tháng 09 năm 2009 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH A. Mục đích yêu cầu: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh (Rừng trưa và Chiều tối) - Biết chuyển một phần cảu dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. - Giáo dục hs thêm yêu sắc màu, cảnh vật của quê hương, đất nước. * Trọng tâm Hs biết vận dụng dành ý của tiết trước để viết được đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. B. Đồ dùng dạy – học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập một, tranh ảnh, ảh rừng tràm. - Hs chuẩn bị dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. C. Các hoạt động dạy – hoc chủ yếu: I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc dàn ý tả một buổi trong ngày - Gv nhận xét cho điểm. - 2 hs đọc II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng 2. Hướng dẫn hs làm bài tập: (Bài tập đã làm trang 10 -11) Bài 1: Yêu cầu hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Gv giới thiệu tranh, ánh rừng tràm. - Hs đọc kĩ bài văn. - Gọi hs phát biểu. - Gv nhận xét (như đã làm vơ bài tập trang 10) Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs giới thiệu cảnh mình định tả.Yêu cầu hs tự làm bài. - Gọi nhiều hs đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. - Gv đọc đoạn văn mẫu đã làm vbt trang 11. ? Cảnh trong bài rừng trưa ; chiều tối có gì đẹp ? ? Em có suy nghĩ gì trước cảnh đẹp đó? GV: Liên hệ môi trường - Hs nghe - Hs më vë bµi tËp (trang 10-11) - 2 hs ®äc nèi nhau ®o¹n v¨n - Hs ®äc theo bµn, trao ®æi, th¶o luËn theo yªu cÇu cña bµi. - Hs nèi tiÕp nhau ph¸t biÓu ý kiÕn. - Hs ghi vë - 1 hs ®äc - 3 hs nªu - Hs ®äc ®o¹n v¨n cña m×nh Hs kh¸c nghe ®Ó nhËn xÐt, bæ sung. III. Củng cố- dặn dò - Cho hs bình chọn hs có đoạn văn viết hay nhất - Nhận xét tiết học. TOÁN: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN A. Mục tiêu: - Giải bài về phần tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó. - Luyện và giải các bài toán về tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó. - Giáo dục hs yêu thích học toán có lời văn. *Trọng tâm  Củng cố cho hs về giải toán. B. Đồ dùng dạy học: - Băng giấy ghi sẵn bài toán 1, 2 ( phần kiến thức ) C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: I. Kiểm tra bài cũ: - Bµi 1: Gäi hs lµm b¶ng. - Bµi 2: Gäi hs lµm b¶ng. - Bµi 3: Gäi 1 hs lµm b¶ng. - Gv nhËn xÐt ( nh­ vë bµi tËp trang 17, 18 ). Cho ®iÓm hs. - Hs më vë bµi tËp to¸n in trang 17. - 3 hs lµm. - 1 hs lµm. - 1 hs lµm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu, ghi bảng. 2. Hướng dẫn hs ôn tập: a. Bài toán về tìm hai số khi biết tổng, tỉ số của hai số đó: - Gọi hs đọc đề bài toán 1 trên bảng (Gv dán băng giấy ghi bài toán 1 lên bảng). ? Bài toán thuộc loại toán gì ? - Gv yêu cầu hs vẽ sơ đồ và giải toán. - Gv cho hs nhận xét. - Gv yêu cầu. + Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán. + Hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. b. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó: - Gv yêu cầu hs đọc bài toán 2. ? Bài toán thuộc dạng gì ? - Gv yêu cầu hs vẽ sơ đồ và giải BT đó. - Yêu cầu hs nhận xét bài trên bảng, + Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán. + Hãy nêu các bước giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 3. Luyện tập : Bài 1: Gv yêu cầu hs đọc bài toán, sau đó gọi hs chữa bài trước lớp. - Gv nhận xét bài làm của hs rồi cho điểm. Bài 2: Gọi hs đọc đề bài toán. ? Bài toán thuộc loại toán gì ? Vì sao em biết ? - Yêu cầu hs làm bài. - Gv chữa bài cho hs trên bảng lớp, sau đó nhận xét cho điểm. Bài 3: Gọi hs đọc đề bài toán. ? Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán đã yêu cầu tình huống gì ? ? Ta đã biết gì liên quan đến chiều rộng, chiều dài. - Yêu cầu hs làm bài. - Gọi hs nhận xét, sau đó nhận xét cho điểm. - Hs nghe, xác định nhiệm vụ tiết học. - 1 hs đọc, hs khác đọc thầm. - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - 1 hs lên bảng, cả lớp làm vở. - Giải bài đúng như sgk. + Dựa vào tỷ số của hai số. +Vẽ sơ đồ minh họa bài toán. + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm các số. - 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm. - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - 1hs lên bảng làm, cả lớp làm vở. - Hs giải đúng phải như sgk. + Dựa vào tỷ số. - Vẽ sơ đồ minh họa. + Tìm hiệu số phần bằng nhau. + Tìm giá trị của một phần. + Tìm các số. - 2 hs làm bảng, cả lớp làm nháp rồi nhận xét bài toán của bạn như bài toán 1, 2. - 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm. - Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. Giải: ? l Loại I: 12 l Loại II: ? l Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 ( phần ) Số lít nước mắm loại II là: 12 : 2 = 6 ( lít ) Số lít nước mắm loại I là: 6 + 12 = 18 ( lít ) Đáp số: 18 l và 6 l - 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm theo. - Gọi hs nêu. - 1 hs làm bảng, cả lớp làm vở. Giải: Nửa chu vi của vườn hoa hcn là: 120 : 2 = 60 ( m ) ? m Ta có sơ đồ: 60 m CR: ? m CD: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 5 + 7 = 12 ( phần) Chiều rộng của mảnh vườn là: 60 : 12 x 5 = 25 ( m ) Chiều dài của mảnh vườn là: 60 – 25 = 35 ( m ) Diện tích của mảnh vườn là: 25 x 35 = 875 m Diện tích lối đi là: 875 : 25 = 35 m Đáp số: 25m, 35 m, 35 m III. Củng cố: - Gọi 2 hs nêu lại cách tính 2 dạng toán vừa học. - Nhận xét tiết học. IV . Dặn dò: - Về nhà làm bài tập tiết 15 ( trang 18– Vở bài tập ) - Chuẩn bị bài sau “ Ôn tập và bổ sung về giải toán ” KHOA HỌC: TỪ LÚC MỚI SINH SẢN ĐẾNTUỔI DẬY THÌ A. Mục tiêu: Giúp hs: -*Trọng tâm Kể được một số đặc điểm chung của trẻ em ở một số giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 tuổi đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến 10 tuổi. - Nêu được đặc điểm của tuổi dậy thì. - Hiểu được tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. B. Đồ dùng dạy – học: - Hình vẽ 1, 2, 3 trang 14. Phôtô và cắt rời từng hình; 3 tấm thẻ cắt rời ghi. Dưới 3 tuổi ; Từ 3 tuổi đến 6 tuổi ; Từ 6 tuổi đến 10 tuổi. - Giấy khổ to, bút dạ. - Hs sưu tầm các tấm ảnh của bản thân hoặc trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. C. Các hoạt động dạy – hoc chủ yếu: I. Kiểm tra bài cũ: ? Phụ nữ có thai cần làm gì để mình và thai nhi khỏe mạnh ? ? Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? - 2 hs nêu. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng. 2. Tìm hiểu bài : Hoạt động1: Sưu tầm và giới thiệu ảnh - Kiểm tra sự chuẩn bị ảnh của hs. - Yêu cầu hs giới thiệu về ảnh mà mình mang đến lớp. - GV nhận xét, khen ngợi hs có giọng rõ ràng, lưu loát. Hoạt động 2: Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì: - GV cho hs chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Gv chia hs thành các nhóm nhỏ, sau đó phổ biến cách chơi và luật chơi: + Cách chơi: Các thành viên cùng đọc thông tin và quan sát, sau đó thảo luận và viết tên lứa tuổi ứng với mỗi tranh và ô thông tin vào tờ giấy ? + Nhóm làm nhanh đúng là thắng cuộc - Cho hs báo cáo kết quả trò chơi. - Gv nêu đáp án đúng, tuyên dương. Hoạt động 3 : Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dật thì đối với cuộc đời mỗi người. - Yêu cầu hs hoạt động theo bàn. + Đọc thông tin sgk – trang 15. + Trả lời câu hỏi: ? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi người. - Yêu cầu hs nêu kết luận. - Tổ trưởng báo cáo. - 5 hs nối tiếp nhau giới thiệu. VD: Đây là bức ảnh mà tôi lúc 2 tuổi. Mẹ tôi bảo tôi rất thích ngồi trên chiếc xe ban bánh này. - Hs tiến hành chơi theo nhóm, ghi kết quả vào giấy rồi nộp cho giáo viên. - Nhóm nhanh nhất trình bày, nhóm khác bổ xung. - Đáp án đúng: + Dưới 3 tuổi + Từ 3 è 6 tuổi + Từ 6 è 12 tuổi - 3 hs cùng bàn trao đổi. - Hs nêu mục Bạn cần biết trang 15 - 2 hs nêu. III. Củng cố: - Từ lúc mới sinh ra đến tuổi dậy thì là bao nhiêu tuổi - Nhận xét tiết học. IV. Dặn dò: - Về nhà học thuộc kết luận. - Chuẩn bị bài sau: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già”.

File đính kèm:

  • docTuan 3-L5 (That).doc