Giáo án Lớp 5 Tuần 14 - Trường TH Tân Thượng

TẬP ĐỌC

Chuỗi ngọc lam

I.Mục đích – Yêu cầu.

1. Đọc thành tiếng :

+Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.

-Đọc phân biệt được lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Pi-e, Gioan, người thiếu nữ). Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả tâm trạng của bé Gioan trước vẻ đẹp của chuỗi ngọc lam.

2. Đọc hiểu :

+Hiểu được các từ ngữ trong bài.

-Hiểu được nội dung chính của bài: Ca ngợi tình cảm gắn bó giữa chị em bé Gioan và tấm lòng biết trân trọng tình cảm của Pi-e.

II Chuẩn bị.

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

-Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc31 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 14 - Trường TH Tân Thượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đứng xếp thành 2 hàng dọc ở hai bên bảng. -Phát phấn cho 2 em ở đầu hai hàng của 2 đội. -Yêu cầu mỗi em chỉ viết tên của một loại hình hoặc một phương tiện giao thông. . -Hết thời gian đội nào kể được nhiều loại hình, nhiều phương tiện hơn là đội thắng cuộc. -GV tổ chức cho HS 2 đội chơi. -GV nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc. -GV hướng dẫn HS khai thác kết quả của trò chơi. +Các bạn đã kể được các loại hình giao thông nào? +Chia các phương tiện giao thông có trong trò chơi thành các nhóm. HĐ2: Tình hình vận chuyển của các loại hình giao thông. MT : Biết được tình hình vận chuyển hàng hoá của các loại hình gia thông. -GV treo biểu đồ khối lương hàng hoá phân theo loại hình vận tải năm 2003 và hỏi HS. +Biểu đồ biểu diễn cái gì? +Qua khối lượng hàng hoá vận chuyển được mỗi loại hình, em thấy loại hình nào giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá VN? . -GV bổ sung, sửa chữa câu trả lời cho HS nếu cần. -KL : Tuy nước ta có nhiều loại hình, phương tiện giao thông nhưng chất lượng chưa cao. HĐ3: Phân bố một số loại hình giao thông ở nước ta. MT : Nêu được một vài đặc điểm về phân bố mạng lưới giao thông của nước ta. -GV treo lược đồ và hỏi đây là lược đồ gì, cho biết tác dụng của nó. -Nêu : Chúng ta cùng xem lược đồ để nhận xét về sự phân bố các loại hình giao thông của nước ta. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện phiếu học tập. -Phiếu học tập GV tham khảo sách thiết kế. -GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp. -GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS nếu cần. HĐ4:Trò chơi “Thi chỉ đường” MT : Xác định được trên bản đồ giao thông VN một số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế, các cảng biển lớn. -GV tổ chức cho HS thi chỉ đường như sau: +Treo lược đồ giao thông vận tải lên bảng, yêu cầu HS cả lớp quan sát lược đồ trong SGK +Chọn 3-5 HS lên tham gia thi chỉ đường, các HS bốc thăm thứ tự thi. +Chọn 3 HS làm giám khảo. - Giám khảo cho điểm tuỳ theo mức độ. +Bạn dành được nhiều điểm A nhất là bạn thắng cuộc. -GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương các HS tham gia cuộc thi, các bạn có câu hỏi hay, có tình huống đặc biệt khen ngợi HS thắng cuộc. 3 Củng cố dặn dò : -GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động xây dựng bài. -GV dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng trả lời. -Nghe. -HS cả lớp hoạt động theo chủ trò. -HS lên tham gia cuộc thi. -HS có thể kể ví dụ như : Đường ô tô, xe máy, xe đạp, xe ngựa, xe bò -Đường thuỷ: Tàu thuỷ, ca nô, thuyền, sà lan -Đường biển: Tàu biển. -Đường sắt: Tàu hoả. -Đường hàng không: Máy bay. -Quan sát và đọc tên biểu đồ và nêu: -Biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển theo loại hình giao thông. -Đường ô tô giữ vai trò quan trọng nhất, chở được khối lượng hàng hoá nhiều nhất. -Nghe. -Nêu: Đây là lược đồ giao thông VN, dựa vào đó ta có thể biết các loại hình giao thông VN, biết loại đường nào đi từ đâu đến đâu -HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng thảo luận để hoàn thành phiếu. -HS làm việc cá nhân đây là bước chuẩn bị cho trò chơi được tốt. -HS dự thi trả lời các câu hỏi của các bạn dưới lớp. VD:H: Mình đang ở HS muốn đi ra Hải Phòng, mình có thể đi theo đường nào? -HS theo dõi. Toán Tiết 70 : Chia một số thập phân cho một số thập phân I. Mục tiêu : Giúp h/s : - Biết cách thực hiện phép chia một số TP cho một số TP . - Bước đầu vận dụng quy tắc trên để giải tóan . II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi nội dung quy tắc như sgk (T71) - Chuẩn bị bảng phụ đáp án của BT1 (T71) III. Một số hoạt động dạy học chủ yếu : Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : - Gọi 1 h/s nêu quy tắc chia một số TP cho một số tự nhiên . - Thực hành chia : 235,6 : 62 . Dưới lớp làm vào nháp. - Nhận xét – Ghi điểm. 2. Bài mới : GV Giới thiệu – Ghi bài. Chia một số TP cho một số TP HĐ 1 : Hình thành quy tắc chia một số TP cho một số TP MT : Nắm được quy tắc chia một số TP cho một số TP - Cho h/s nêu VD1. + Muốn biết 1 dm của thanh sắt đó cân nặng bao nhiêu kg ta làm thế nào? + Để thực hiện phép chia này ta phải làm như thế nào? ( Cho thảo luận nhóm bàn 2’) - Gọi đại diện một nhóm lên thực hiện trên bảng lớp. * Giới thiệu cách chia: 23,56 6,2 4 96 3,8 ( kg) 0 + Phần TP của 6,2 có 1 chữ số . Chuyển dấu phẩy của số 23,56 sang bên phải một chữ số được 235,6 ; bỏ dấu phẩy ở số 6,2 ta được 62 + Thực hiện phép chia 235,6 : 62 - G/v ghi tóm tắt các bước lên bảng để h/s theo dõi . - Cho h/s nêu VD2 - Cho h/s làm vào bảng con , 1 h/s thực hiện trên bảng lớp. - Nhận xét – Chữa bài . - Qua 2 VD trên em hãy nêu cách chia một số TP cho một số TP - Treo bảng phụ . Gọi h/s đọc . HĐ 2 : Luyện tập. MT : Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm tốt các bài tập. BT1: - Cho h/s đọc y/c đề . - Cho h/s làm vào vở , 1 h/s lên bảng làm . - Cho h/s đổi vở , treo bảng phụ ghi đáp án để h/s chấm chéo cho nhau. - Gọi 1 số em nêu kết quả chấm được của bạn mình. - Nhận xét . BT2 : - Cho h/s đọc y/c đề . + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Cho h/s làm vào vở , 1 h/s làm ở bảng lớp. - Nhận xét – Chữa bài . BT3: - Cho h/s đọc y/c đề . + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Cho h/s làm vào vở , 1 h/s làm trên bảng lớp. - Nhận xét – Chữa bài . 3. Củng cố - Dặn dò : - HS học bài, chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng thực hiện. 235,6 : 62 = 3,8 - Nêu VD1 - Ta phải thực hiện phép chia. - Ta đưa về dạng chia 2 số tự nhiên. - Thực hiện . - Lắng nghe. - Theo dõi . - Nêu VD2. - Làm vào bảng con 82,55 : 1,27 = 65 - Ta làm như sau : + Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần TP của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số . + Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia số tự nhiên. - Một vài h/s đọc - Đọc đề . a) 19,72 : 5,8 = 3,4 b) 8,216 : 5,2 = 1,58 c) 12,88 : 0,25 = 51,52 d) 17,4 : 1,45 = 1,2 - Đọc đề . + 45 lít : 3,42 kg 8 lít : ..kg Giải Một lít dầu hỏa cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8 lít dầu hỏa cân nặng là : 0,76 x 8 = 6,08 (kg) Đáp số : 6,08 kg - Đọc đề . + 2,8 m : 1 bộ quần áo 429,5 m : nhiều nhất ? bộ , thừa mấy m? Giải 429,5 m vải thì may nhiều nhất số bộ quần áo và còn thừa là: 429,5 : 2,8 = 153 (bộ) dư 1,1 (m vải) Đáp số : 153 bộ ; dư 1,1 m vải -HS theo dõi. Hoạt động tập thể Nội dung sinh hoạt 1.Đánh giá hoạt động tuần 14 -Lớp trưởng chủ trì buổi sinh hoạt. -Tổ trưởng các tổ đánh giá các mặt hoạt động của từng thành viên. -Các thành viên phát biểu ý kiến – GV theo dõi giải quyết. -GV nhận xét , đánh giá chung. -Hạnh kiểm : Đi học chuyên cần, lễ phép, duy trì tốt nề nếp. -Học lực: Đa số HS có ý thức học bài, chuẩn bị bài. Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chuẩn bị bài chu đáo. - Các khoản đóng góp còn hạn chế. 2.Kế hoạch tuần 15 : -Làm tốt công tác vệ sinh trường lớp. -Đoàn kết thân ái giúp đỡ nhau trong học tập. -Tăng cường công tác truy bài đầu giờ, kiểm tra bài tập. -Học bài, làm bài tập chu đáo trước khi đến lớp. - Tích cực tham gia phong trào học tốt. -Tiếp tục hoàn thành các khoản tiền theo quy định. -Thực hiện tốt An toàn giao thông. 1) Xi măng được làm từ những vật liệu nào ? Xi măng được làm từ đất sét, đá vôi và một số` chất khác. 2) Xi măng có tính chất gì ? Xi măng là dạng bột mịn, màu xám xanh hợac nâu đất, có loại xi măng trắn. Khi trộn với nước xi măng không tan mà trở nên dẻo, rất nhanh khô. Khi khô hết thành tảng, cứng như đá. 3) Xi măng được dùng để làm gì ? Xi măng thường được dùng trong xây dựng 4) Vữa xi măng do những nguyên liệu nào tạo thành? Vữa xi măng là hỗn hợp xi măng, cát, nước trộn đều vào với nhau. 5) Vữa xi măng có tính chất gì ? Vữa xi măng có dạng bột dẻo. Dễ gắn kết gạch, ngói, nhanh khô. Khi khô trở nên cứng, không bị rạn nứt, không thấm nước. 6) Vữa xi măng dùng để làm gì ? Vữa xi măng thường dùng để xây nhà, ... 7) Bê tông do các vật nào tạo thành? Bê tông là hỗn hợp : xi măng, cát, sỏi (hoặc đá), nước trộn đều. 8) Bê tông được dùng làm gì ? Bê tông là một hỗn hợp chịu nén, được dùng để lát sân, đổ trần, móng nhà, ... 9) Bê tông cốt thép là gì ? Bê tông cốt thép là hỗn hợp xi măng, cát, sỏi (hoặc đá), nước trộn đều rồi đổ vào các khuôn có cốt thép. 10) Bê tông cốt thép dùng để làm gì ? Bê tông cốt thép dùng để xây dựng các nhà cao tầng, cầu, đập nước, ... 11) Cần lưu ý điều gì khi sử dụng vữa xi măng ? Vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay không được để lâu, vì khi để lâu vữa xi măng trở nên cứng, các dụng cụ làm với vữa xi măng cũng phải rửa ngay. 12) Cần phải bảo quản xi măng như thề nào ? Tại sao ? Cần để các bao xi măng cẩn thận, nơi khô ráo, thoáng khí, bao xi măng dùng chưa hết phải được buộc thật chặt. vì xi măng là dạng bột, có thể gây bụi bẩn, xi măng gặp nước hoặc không khí ẩm sẽ khô, kết tảng, cứng như đá.

File đính kèm:

  • docTuan 14.doc