Giáo án lớp 5 Tuần 12 môn Tập đọc: Tiết 23: Mùa thảo quả

Muïc tieâu :

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

 - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả

II. Chuaån bò :

 - GV: Tranh minh hoạ SGK,bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

 - HS: Đọc trước bài

 

doc21 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 12 môn Tập đọc: Tiết 23: Mùa thảo quả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4. Củng cố daën doø : - Tác giả quan sát người bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà đẻ tả Cá nhân - Tác giả quan sát kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa , đập... - Cảm giác như đang chứng kiến anh thợ làm việc và thấy rất tò mò, thích thú. TOAÙN : Tiết 60: LUYỆN TẬP I. Muïc tieâu : Biết : - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính . II. Chuaån bò : - GV: Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn. - HS: SGK III. Caùc hoaït ñoäng : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài : b. Phát triển bài: Bài 1 a) GV yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a - GV yêu cầu HS tự tính gía trị của các biểu thức và viết vào bảng. . - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a b c (a b) c a (b c) 2,5 3,1 0,6 (2,5 3,1) 0,6 = 4,65 2,5 (3,1 0,6) = 4,65 1,6 4 2,5 (1,6 4) 2,5 = 16 1,6 (4 2,5) = 16 4,8 2,5 1,3 (4,8 2,5) 1,3 = 15,6 4,8 (2,5 1,3) = 15,6 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. - Vậy ta có : (ab) c = a (bc) - GV hỏi : Em đã gặp (ab) c = a (bc) khi học tính chất nào của phép nhân các số tự nhiên ? - Vậy phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp không ? hãy giải thích ý kiến của em. b) GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn cả về kết quả tính và cách tính. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố daën doø : - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 4,65. + Giá trị của hai biểu thức này luôn bằng nhau. - HS : Khi học tính chất kết hợp của phép nhân các số tự nhiên ta cũng có (a b) c = a (bc) - HS : Phép nhân các số thập phân cũng có tính chất kết hợp vì khi thay chữ bằng các số thập phân ta cũng có (ab) c = a (bc) - HS đọc đề bài, 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. LÒCH SÖÛ : Tiết 12: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I. Muïc tieâu : - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt, “giặc ngoại xâm”. - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ, II. Chuaån bò : - GV: Các hình minh họa trong SGK., phiếu học tập - HS: SGK III. Caùc hoaït ñoäng : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1.Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài : b. Giảng bài : *Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng Tám - Học sinh đọc từ "Từ cuối năm- sợi tóc" thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: *Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt - Yêu cầu: Quan sát hình minh họa 2, 3 trang 25, 26 SGK. Hình 2: Nhân dân đang quyên góp gạo. Hình 3: Chụp một lớp bình dân học vụ. + Em hiểu thế nào là "Bình dân học vụ"- Yêu cầu học sinh bổ sung thêm các ý kiến khác. - Lớp dành cho người lớn tuổi học ngoài giờ lao động. *Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc đẩy lùi "Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm" - Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi: *Hoạt động 4: Bác Hồ trong những ngày diệt "Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm" - 1 em đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn "Bác HVT - cho ai được". + Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên? - Một số học sinh nêu ý kiến. 4. Củng cố daën doø : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. Tiếng việt LUYỆN VIẾT BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I . Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách viết bài văn tả người. Biết tả theo dàn ý với ba phần cụ thể ( MB, TB, KB ) Biết chọn những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình và tính cách của một người để miêu tả. Bài viết ngắn gọn, có tình cảm chân thực với người được tả. II . Các hoạt động: 1/ Yêu cầu học sinh nêu cách viết một bài văn tả người với các phần cụ thể. 2/ GV nêu đề bài: Em hãy tả lại một cô giáo cũ đã dạy em trong những năm học trước. HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề. GV đọc cho HS nghe 1 bài văn tả cô giáo cho HS nghe. Bài làm Năm tháng rồi cũng qua đi, chỉ có thời gian là thước đo tình cảm của con người. Bây giờ tuy đã học lớp 5 - lớp cuối cấp của trường tiểu học, sắp sửa phải tạm biệt mái trường, thầy cô, bạn bè để tiếp bước vào bậc trung học . Nhưng quãng thời gian là năm năm học ở trường, em không sao quên được những kỷ niệm về cô giáo đã dạy em những năm đầu chập chững cắp sách tới trường. Cô có cái tên rất hay và em cũng rất thích đó là Kim Oanh. Cô là người mẹ hiền dịu nhất trong những ngay em còn học lớp 1. Với dáng người đậm đà, mái tóc xoăn xoăn màu hạt dẻ thì ai cũng nói nhìn cô trông rất xinh. Cô thường mặc những bộ quần áo lịch sự, phù hợp với dáng người của mình. Ngày đó, em cứ nghĩ cô giáo phải dễ sợ lắm. Nhưng không, cô đã làm tan biến những ý nghĩ vẩn vơ đó của em. Cô vẫn là cô giáo hiền lành, tốt bụng. Với khuôn mặt tròn, phúc hậu, hai gò má cao cao, lúc nào cũng ửng hồng. Mắt cô đen láy, long lanh với hàng lông mi cong vút. Nhưng đặc biệt nhất vẫn là ánh mắt nhìn trìu mến, bao dung mà cô dành cho chúng em. Mỗi lần không học bài, chỉ cần nhìn vào đôi mắt buồn buồm của cô là bạn ấy hối hận ngay về việc làm của mình. Có lẽ, chính cô là người khơi dậy lòng hăng say học tập của chúng em. Ẩn dưới vầng trán cao cao thông minh ấy là đôi lông mày vòng nguyệt cân đối tạo cho khuôn mặt vẻ thanh tú. Cô Oanh là một giáo viên hăng say trong công việc và hết lòng thương yêu học sinh. Tâm hồn cô là cả một khoảng trời chứa chan bao tình yêu cô dành cho chúng em: Nghe cô giảng bài thì thật là thú vị. Cô giảng rất dễ hiểu, dễ nghe nên chúng em luôn tiếp thu được bài. Vào những giờ ra chơi, cô luôn ngồi lại để viết mẫu và chấm bài cho chúng em. Có những hôm cô còn trao đổi cách giảng bài với bạn bè đồng nghiệp. Nếu bạn nào đọc chưa tốt hay viết chưa đúng thì cô luôn sẵn sàng giúp đỡ. Khi cô đã giảng cho bạn nào thì bạn ấy hiểu ngay. Vào những giờ sinh hoạt lớp, cô luôn nhận xét cho từng bạn và nói cho các bạn cách sửa lỗi sai đó. Có hôm cô nhận xét rất tốt về lớp em và em rất nhớ câu: “Tuần qua, các con đã rất cố gắng để nhận cờ Đội. Cô rất vui vì không những các con được nhận cờ tốt mà còn nhận cờ xuất sắc. Cô mong tuần nào các con cũng như vậy”. Và khi đó, lớp em vỗ tay rào rào. Giờ đây khi đã lên lớp năm, mỗi khi có việc cần đi qua lớp cô, cô lại goi em lại hỏi han. Khi đó, em lại nhớ những giây phút khi còn học lớp 1, được cô yêu thương dạy dỗ. Trong em vang lên lời bài hát: “Mẹ của em ở trường là cô giáo mến thương...”. Vâng! Đúng vậy em sẽ không bao giờ quên cô - người mẹ đã đưa em đón những tia nắng đầu tiên của cuộc đời. HS viết bài. GV thu bài chấm và nhận xét, đánh giá chung. * Củng cố, dặn dò: Nhận xét, đánh giá chung về giờ học. Kĩ thuật Tiết 12: CẮT , KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN I Mục tiêu: HS cần phải: -Làm được một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn . II. Đồ dùng dạy - học - G: Tranh ảnh của các bài đã học và một số sản phẩm khâu ,thêu đã học. - H:Dụng cụ để thực hành . III.Các hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ 2.Bài mới: Hoạt động 1:Ôn tập những nội dung đã học trong chương I. Hoạt động2 . Hs thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành: -G nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn. -G chia nhóm và phân công vị trí làm việc của các nhóm. -Tổ chức cho H thảo luận nhóm để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bị ( nếu chọn ND nấu ăn ) -G ghi tên sản phẩm các nhóm tự chọn. -G kết luận HĐ 2. -Các nhóm H trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành. 3/Nhận xét-dặn dò: KHOA HOÏC : Tiết 24: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. Muïc tieâu : - Nhận biết một số tính chất của đồng . - Nêu được số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng . - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng II. Chuaån bò : GV + HS: - Tranh ảnh , một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng . -Phiếu học tập III. Caùc hoaït ñoäng : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1. OÅn ñònh toå chöùc : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài:. b. Phát triển bài : *Hoạt động 1: Làm việc với vật thật -Yêu cầu quan sát các đoạn dây đồng được đem đến lớp . -GV đi đến các nhóm giúp đỡ . Kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu có ánh kim , không cứng bằng sắt , dẻo , dễ uốn , dễ dát mỏng hơn sắt . *Hoạt động 2: Làm việc với SGK -Phát phiếu cho HS , yêu cầu làm việc theo chỉ dẫn trong trang 50 SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập . Kết luận : Đồng là kim loại.Đồng-thiếc, đồng-kẽm đều là hợp kim của đồng . *Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận -Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng . -Quan sát hình trang 50 SGK -Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng . -Nêu cách bảo quản những đồ dùng đó Kết luận : - Những đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng : Đồ điện , dây điện , nồi , kèn , cồng , chiêng -Cách bảo quản : dùng thuốc đồng để lau chùi , làm cho các đồ dùng đó sáng bóng trở lại . 4. Củng cố daën doø : . -Làm việc theo nhóm 3 -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình . -Các nhóm khác bổ sung . -Làm việc cá nhân -Ghi câu trả lời vào phiếu : Đồng , Hợp kim của đồng Tính chất -Một số HS trình bày bài làm của mình , các HS khác góp ý . -Làm việc theo nhóm 2 -Nói tên những đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong hình -Làm việc cá nhân

File đính kèm:

  • doclop 5 tuan 12.doc