Giáo án Lớp 3 Tuần 32 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm

Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.

Bài:. Người đi săn và con vượn.

I.Mục đích, yêu cầu:

A.Tập đọc .

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: SGK

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .

 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 -Hiểu các từ ngữ trong bài: Từ ngữ ở chú giải.

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Từ câu chuyện người đi săn và con vượn tác giả muốn khuyên con người không nên giết hại thú rừng mà hãy bảo vệ chúng.

-B.Kể chuyện.

· Dựa và nội dung chuyện và tranh minh họa kể lại được câu chuyện bằng lời của bác thợ săn, kể tự nhiên, đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể.

· Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

 

doc27 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 32 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và đêm lại luân phiên kế tiếp nhau không ngừng? -Dẫn dắt ghi tên bài. -Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận theo 2 câu hỏi sau. 1.Quan sát lịch và cho biết mỗi năm gồm bao nhiêu tháng? Mỗi tháng gồm bao nhiêu ngày? 2.trên Trái Đất thường có mấy mùa? -Nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS. KL:Thời gian để Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời gọi là 1 năm.... -Nhận xét -Nhận xét, chỉnh sửa vào hình. -Phát cho mỗi nhóm lên chơi 5 thẻ chữ. -Phổ biến cách chơi: -Tổ chức cho HS chơi. -Nhận xét, tyên dương. -Nhận xét chung tiết học. -Dặn HS: -2 HS lên bảng trả lời. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -Thảo luận nhóm sau đó đại diện các nhóm trình bày ý kiến. +Mỗi năm gồm 12 tháng. Mỗi tháng thương có từ 30 đến 31 ngày. Có tháng chỉ có 28 ngày. +Trên trái đất thường có 4 mùa.đó là các mùa:xuân, hạ, thu, đông.... -Các nhóm nhận xét,bổ sung. -Lắng nghe, ghi nhớ. -Tiến hành thảo luận cặp đôi. -5 HS lên nhận 5 thẻ chữ:Xuân, Hạ, Thu, Đông, Mặt Trời. -Nghe GV phổ biến luật chơi. -HS chơi thử. -HS chơi thật. -Nhận xét. -Về ôn lại kiến thức và chuẩn bị bai sau. ?&@ THỂ DỤC Bài 65 Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người-Trò chơi “Chuyển đồ vật” I.Mục tiêu: -Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 3 người.Yêu cầu biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối đúng -Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị 3 em 1 quả bóng, 2 em một dây nhảy và sân cho trò chơi “Chuyển đồ vật” III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học. -Tập bài thể dục phát triển chung -Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 150-200m B.Phần cơ bản. a)Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 3 người -Chia số HS trong lớp thành từng nhóm, mỗi nhóm 3 người. Từng nhóm đứng theo hình tam giác, thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau. Sau một số lần tập, GV có thể đổi các vị trí đứng để tăng các tình huống trong khi thực hiện bài tập. Khi HS thực hiện, tuỳ theo đường bóng cao hay thấp, gần hay xa để di chuyển tới bắt bóng. Khi bắt bóng xong mới chuyển sang động tác tung bóng đi cho bạn b)Nhảy dây kiểu chụm 2 chân -HS tự ôn tập động tác nhảy dây theo các khu vực đã quy định cho tổ của mình c)Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật” -GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi 1 cách ngắn gọn để HS nắm vững được và cho HS chơi, GV làm trọng tài. Khi đã chơi thành thạo, tuỳ theo điều kiện hoặc trình độ của HS, Gv có thể tăng thêm số lượng bóng và mẩu gỗ để mỗi lần thực hiện các em phải chuyển cùng 1 lúc nhiều đồ vật 3 Phần kết thúc -Đứng thành vòng tròn, cúi người thả lỏng -GV cùng HS hệ thống bài -Gv nhận xét, giao bài tập về nhà:Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân . 6-10’ 21-25’ 10-12’ 4-5’ 7-9’ 4-5’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Bài: Trò chơi: Thực hành an toàn giao thông. I.MỤC TIÊU: - Củng cố giúp HS có thêm kiến thức về an toàn giao thông. - Có ý thức tham gia giao thông đúng luật. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Ổn định lớp 3' 2.Bài mới: -Trò chơi:Hái hoa dân chủ. -Hỏi đáp. * Nhắc nhở 3.Củng cố-Dặn dò:2' -Bắt nhịp cho HS hát bài Đèn xanh, đèn đỏ. -Giới thiệu bài: -Tổ chức cho HS chơi hái hoa dân chủ trả lời về các câu hỏi thực hiện về an toàn giao thông đường bộ. -Chia lớp thành 2 nhóm lần lượt các nhóm lên hái hoa, nhóm nào trả lời câu hỏi đúng nhiều hơn nhóm đó thắng. -Tổng kết điểm -Để đảm bảo an toàn giao thông ta cần làm gì? -Cho HS tự nhận xét lẫn nhau về việc thực hiện an toàn giao thông ở đường về nhà, đến trường -Nhận xét – đánh giá tuyên dương. KL:Khi đi trên đường các em phải luôn chú ý đến biển hiệu giao thông để đi cho đúng luật, đảm bảo giao thông ch mình và cho người khác. -Nhận xét nhắc nhở HS. * Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn thực phẩm * Chú ý ăn uống hợp vệ sinh * không nên ăn thức ăn ôi thiu để tránh ngộ độc thức ăn *Triển khai truyền thông phòng chống HIV- AIDS trong HS *Vận động HS về nhà tuyên truyền trong gia đình & hàng xóm nơi các em ở, tích cực cùng phòng chống HIV- AIDS vì đây là căn bệnh nguy hiểm, nếu mắc phải khó cứu chữa * Nhắc nhở HS thực hiện tốt phong trào “ hai không trong học tập” -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -Cả lớp hát. -3-4HS nêu. -Lớp chia làm 2 nhóm thực hiện chơi theo yêu cầu của giáo viên. -Thi đua chơi. 2-3 HS nêu -HS tự đánh giá theo cặp đôi. -Đại diện một số HS lên nói trước lớp. -Nhận xét cùng giáo viên. -Lắng nghe và thực hiện - Lắng nghe Rút kinh nghiệm tuần 32 Môn toán: Bài: Bài toán liên quan rút về đơn vị -GV nên hướng dẫn HS nắm thế nào là rút về đơn vị, để từ đó HS biết cách tính dạng toán rút về đơn vị ?&@ Môn: MĨ THUẬT GVCHUYÊN ?&@ Môn: TẬP ĐỌC Bài: Mè hoa lượn sóng. I.Mục đích – yêu cầu: Đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc trôi chảy toàn bài, với gọng vui vẻ nhẹ nhàng, hồn nhiên. Đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ trong bài: Nội dung của bài : Cảm nhận được sự sương vui nhộn nhịp của mè hoa và các con vật dưới nước xung quanh mè hoa. Học thuộc lòng bài thơ. II. Chuẩn bị. - Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sính 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ 2.2 Luyện đọc. 12’ 2.3 Tìm hiểu bài. 10’ 2.4 Học thuộc lòng. 10’ 3. Củng cố- dặn dò. 4’ -Kiểm tra bài: “Người đi săn và con vượn” - Nhận xét – ghi điểm. - Dẫn dắt và ghi tên bài học. - Đọc mẫu. - Ghi những từ HS đọc sai lên bảng. - HD đọc và ngắt nghi hơi đúng. -Nhận xét – tuyên dương. - Yêu cầu: - Mè hoa sống ở đâu? - Tìm những câu thơ tả mè hoa bơi lượn dưới nước? - Xung quanh mè hoa còn có những loài vật nào? Tìm những câu thơ nói lên đặc điểm riêng củamỗi loài vật. - Em thích hình ảnh nhân hoá nào trong bài thơ? - Treo bảng và HD đọc thuộc lòng. - Tổ chức thi đọc- nhận xét tuyên dương. - Dựa vào nội dung bài thơ, bạn nào có thể lại nội dung bức tranh minh hoạ? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét. - Nhắc lại tên bài học. - Nghe đọc và đọc thầm SGK. - Nối tiếp đọc từng dòng thơ – và đọc lại những từ đã đọc sai. - 2 – 3 đọc bài thơ trước lớp. 1HS đọc chú giải, tìm hiểu nghĩa các từ mới. - Đọc bài theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS. - 3 HS bất kì đọc, lớp theo dõi và nhận xét. - Lớp đọc đồng thanh bài thơ. - 1 HS đọc bài trước lớp, lớp đọc thầm. - Mè hoa sống ở ruộng, ao râu, đìa con, đìa cạn. - Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi 2: Mè hoa ùa ra giữa nước, chi bơi đi trước, em lượn theo sau. -Thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi 3. Xung quanh mè hoa còn có các loài vật như cá mè, cá chép, con tép, con cua,cá cờ. - Những câu thơ nói lên đặc điểm riêng của mỗi loài vật là cá mè ăn nổi/ cá chép ăn chìm/ con tép lim dim/ con cua áo đỏ,... - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 4. - 2 –3 HS đại diện trả lời. Các hình ảnh nhân hoá trong bài là: Chi mè hoa ùa ra giữa nước, gọi chúng gọi bạn, đắp đập ... - Đọc đồng thanh theo yêu cầu. - Đọc theo dãy, bàn. - Thi đọc thuộc lòng 5 – 7 HS. - Chỉ tranh và tả trước lớp VD: Ở những nơi như ruộng rộng, ao sâu hay đìa con ... -Về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau. ?&@ Môn: Hát nhạc Bài: Dành cho địa phương tự chọn bài hát I. Mục tiêu: Giúp HS: HS biết và được học thêm một bài hát thiếu nhi hoặc một bài hát dân ca của địa phương. Hát đúng giai điệi lời ca, thể hiện được tình cảm của bài. II. Chuẩn bị: Sưu tầm một số bài hát thiếu nhi ở địa phương. Nhạc cụ quen dùng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ 2.2 Giảng bài. HĐ 1: Dạy bài hát: 3. Củng cố – dặn dò. 2’ - Kiểm tra bài hát do HS tự chọn. - Nhận xét – đánh giá. - Dẫn dắt – ghi tên bài. - Giới thiệu bài hát. - Hát mẫu. - Dạy hát từng câu. - Nhận xét – tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - dặn dò. - 3 HS lên bảng hát theo yêu cầu của GV. - Nhận xét. - Nhắc lại tên bài học. - Nghe GV hát mẫu. - Đọc lời ca 2 lần. - hát từng câu theo sự HD của GV. - Luyện hát thuộc lời ca theo nhóm. Và cá nhân. - - Vừa hát vừa vỗ đệm. - Thi hát hay. - Hai dãy thí hát những bài hát có tên về con vật. - Dãy nào hát được nhiều bài hát hơn dãy đó sẽ thắng. - Nhận xét. - Về nhà ôn lại những bài hát đã học.

File đính kèm:

  • doctuan 32.doc