Giáo án Lớp 3 Tuần 28 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long

I - Mục tiêu:

 A- Tập đọc:

- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.

- Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.Lắng nghe tích cực. Tư duy phê phán. Kiểm soát cảm xúc.

B- Kể chuyện:

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

 - HS khá giỏi kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Ngựa Con.

 II - Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 

doc34 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 28 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghe. - Một em kể mẫu. - Thực hành nhóm đôi. - Kể cho cả lớp nghe. - Bình chọn bạn kể tốt. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Làm bài. - Đọc tin viết được. Tiết 3: Tự nhiên xã hội: MẶT TRỜI I - Mục tiêu: - Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với đời sống trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và sửa ấm Trái Đất. II - Đồ dùng dạy học: Các hình vẽ trong SGK. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 12 phút 10 phút 7 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của thú rừng và thú nhà ? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * HĐ1: Thảo luận nhóm 4. - Vì sao ban ngày không cần đèn mà vẫn nhìn rõ mọi vật ? - Khi đi ngoài trời nắng em cảm thấy thế nào ? Vì sao ? - Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt. - Nhận xét, chốt lại nội dung. + Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt. * HĐ2: Thảo luận nhóm đôi. - Mặt trời có vai tròi gì ? Lấy ví dụ chứng minh ? - Nêu VD về vai trò của mặt trời đối với con ngời, động vật và thực vật ? - Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất ? - Kết luận: Nhờ có mặt trời, cây cỏ quang hợp và xanh tốt; Con người và động vật khoẻ mạnh nhưng quá nhiều cũng sẽ bị ảnh hưởng. Ví dụ: Con người cảm nắng, cây cỏ khô héo, hạn hán cháy rừng. * HĐ3: Ứng dụng của mặt trời. - Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì? - Chốt lại: phơi đồ, nhiệt lượng, ... 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại kiến thức. - Nhận xét giờ học tuyên dương những em học tốt. - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài cho tiết sau. - Học sinh trả bài. - Nhận xét. - Thảo luận, đại diện trình bày. - Bổ sung. - Ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn thấy mọi vật vì có ánh sáng mặt trời. - Khi đi ra ngoài trời nắng, em thấy chói mắt... - HS kể. - Đặt chậu nước dưới nắng, nước bị nóng lên và cạn đi. - Cung cấp nhiệt và ánh sáng cho con người và cho cây cối. - Ban ngày không thắp đèn mà vẫn nhìn thấy mọi vật. - Mùa đông lạnh giá nhưng vẫn làm việc được nhờ có mặt trời toả ấm. - Con ngời, cây cối, động vật không tồn tại và phát triển được. - Lắng nghe. - Tự do trả lời. Phơi quần áo, phơi 1 số đồ dùng, làm nóng nước. - Nhắc lại. Tiết 4: Giáo dục tập thể: SINH HOẠT TUẦN 28 I - Mục tiêu: - Giúp HS nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua. - Biết những kế hoạch và thời gian cho từng công việc trong tuần sau. II - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút 1. Ổn định tổ chức. 2. Dạy bài mới: * Báo cáo hoạt động tuần qua: - Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt động trong tổ. * Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 29. + Sĩ số: vắng: Xiên. + Học tập: - Hoàn thành chương trình dạy học tuần 28. - Một số HS lười nhác, không chịu học bài, không soạn bài, hay quên sách vở: An, My, Như Quỳnh, Quỳnh Như, Tú, Sương. - Hay phát biểu, xây dựng bài như: Nữ, Nhi, Quân, Linh, Quỳnh. - Hay nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học, không ghi bài. Ví dụ: Thái, Thông. - Một số em đi học thiếu đồ dùng. Ví dụ: Bảng con: Vương, Thái. - Sách vở dán nhãn sai chưa sửa, vở chưa bao bọc ở một số em: Vương. + Hoạt động khác: - Học sinh đến trường đầy đủ. - Công tác tự quản khá tốt. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc. - Đóng góp còn thiếu: Tú, Vương. - Vệ sinh lớp, sân trường làm sạch. - Bàn ghế xếp thẳng. - Sinh hoạt đầu tuần nghiêm túc. - Phụ đạo HS chiều thứ ba, năm. - Tập luyện văn nghệ. + Kế hoạch tuần 29: - Dạy học tuần 29. - Tổ 2 làm trực nhật. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. - Tham gia mọi kế hoạch của trường và liên đội. - Đi thực tế nhà: An, My, Vương. - Phụ đạo HS chiều thứ ba, năm. - Ôn tập nâng cao chất lượng chuẩn bị kiểm tra cuối kì II 3. Củng cố, dặn dò: - Hát một bài. - Dặn dò học sinh. - Hát một bài. - Lần lượt tổ trưởng các tổ lên báo cáo tình hình của tổ trong tuần. - Học sinh nêu ý kiến. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Cho biện pháp để thực hiện kế hoạch. - Hát một bài. ˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–. BUỔI SÁNG: TUẦN 29 (Từ 26.3.2012 đến 30.3.2012) Ngày soạn: 24/3/2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012 Tiết 1: Giáo dục tập thể: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Tiết 2&3: Tập đọc - Kể chuyện: BUỔI HỌC THỂ DỤC I - Mục tiêu: A- Tập đọc: - Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến. - Hiểu nội dung: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền. B- Kể chuyện: - Bước đầu kể lại được theo từng đoạn của một câu chuyện theo lời của một nhân vật. II - Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 17 phút Tập đọc: A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm. 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh đọc. - Chia đoạn. - Giải nghĩa từ mới. - Đọc bài “Cùng vui chơi”. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Tìm và luyện từ khó. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. Thể dục: BÀI 55 I - Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thuộc động tác, thực hiện các động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. - Cờ. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Quan sát chung. - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. + Nêu tên trò chơi và cách chơi. 2. Phần cơ bản: * Ôn bài thể dục: - Chia tổ tập luyện. - Quan sát chung, nhận xét biểu dương. * Chơi trò chơi “Hoàng anh- Hoàng Yến”. - Nêu lại tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - Chia đội. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Tập hợp lớp. - Báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm quanh sân trường. - Tập bài thể dục. - Lắng nghe, tiến hành chơi. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - Biểu diễn cho cả lớp xem. - Quan sát, nhận xét. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử và chơi chính thức. - Đứng vòng tròn thực hiện một số động tác thả lỏng. Thể dục: BÀI 56 I - Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ hoặc hoa. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện tương đối chính xác, - Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. - Chuẩn bị cờ, kẻ sẵn ô để chơi trò chơi. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Kết bạn. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. - Hướng dẫn cách cầm cờ. - Quan sát. - Quan sát , nhận xét. + Nhắc nhở học sinh tập chưa tốt. * Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Hướng dẫn. - Lưu ý: Không xuất phát trước lệnh, nhảy lần lượt các ô theo thứ tự. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại động tác nhảy dây. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chơi trò chơi. - Chạy chậm quanh trường. - Tiến hành ôn luyện. - Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - Các tổ trình diễn. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử. - Lắng nghe. - Chơi chính thức. - Thả lỏng hít thở sâu. Tiết 3: Mĩ thuật: VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I - Mục tiêu: - Học sinh hiểu thêm về cách tìm và vẽ màu. - Vẽ được màu vào hình có sẵn theo ý thích. - Thấy được vẽ đẹp của màu sắc, yêu mến thiên nhiên. II - Đồ dùng dạy học: - Phóng 3 hình vẽ trong vở bài tập. - Một số bài của học sinh năm trước. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy 3 phút 1 phút 5 phút 8 phút 15 phút 5 phút 3 phút 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh , nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Bài giảng: * HĐ1: Quan sát, nhận xét. - Trong hình vẽ sẵn vẽ những gì ? - Tên hoa đó là gì ? - Vị trí của lọ và hoa trong hình vẽ. - Chốt lại. * HĐ2: Cách vẽ màu. - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ màu. + Vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau. + Thay đổi hướng nét vẽ. + Bút sáp và màu chì không nên chồng nét nhiều lần. * HĐ3: Thực hành. - Nêu yêu cầu của bài tập. - Nhắc nhở học sinh. * HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - Đánh giá, xếp loại. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về hoàn thành bài, chuẩn bị quan sát lọ hoa, sưu tầm tranh ảnh lọ hoa. - Xem hình vẽ trong vở tập vẽ. - Lọ và hoa. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Học sinh làm bài, có thể cho học sinh làm bài theo nhóm 2 em một bài. - Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét. Tiết 1: Âm nhạc: ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH I - Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời bài hát. - Kết hợp với vận động phụ hoạ và tập biểu diễn bài hát. - Biết kẻ khuông nhạc, viết khoá son. II - Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ. - Một số động tác phụ hoạ. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 1 phút 10 phút 10 phút 10 phút 4 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. b, Giảng bài: * HĐ1: Ôn bài hát. - Cho lớp ôn lại 2 lần. - Theo dõi, uốn nắn. - Hướng dẫn hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca. * HĐ2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Hướng dẫn các động tác. - Nhận xét, uốn nắn. * HĐ3: Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá son. - Hướng dẫn, nhắc cách kẻ khuông, viết khoá son. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh hát bài: Tiếng hát bạn bè mình. - Lắng nghe. - Tiến hành ôn tập theo tổ, nhóm. - Quan sát, lắng nghe. - Tiến hành hát vỗ tay theo tiết tấu. - Quan sát và thực hiện. - Từng nhóm biểu diễn. - Hát và dùng nhạc cụ gõ đệm theo. - Thực hiện yêu cầu.

File đính kèm:

  • docTuan28.doc
Giáo án liên quan