Giáo án Lịch sử, Địa lý - Tuần 13 đến tuần 18

I.Mục đích – Yêu cầu :

 - Biết những nt chính về trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt ( có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt) :

 + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phịng tuyến trn bờ nam sơng Như Nguyệt.

 + Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.

 + Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thửng vào doanh trại giặc.

 + Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.

 - Vi nt về cơng lao Lý Thường Kiệt : người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.

II.Đồ dùng dạy học

 - Phiếu học tập của HS.

 - Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.

III.Hoạt động trên lớp :

 

doc26 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử, Địa lý - Tuần 13 đến tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS trả lời -HS khác nhận xét . -HS lắng nghe. -HS đọc. -HS điền vào chỗ chấm cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần (đã trình bày trong SGK) . -Dựa vào kết quả làm việc ở trên , HS trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông –Nguyên của quân dân nhà Trần. -HS nhận xét , bổ sung . -1 HS đọc . -Cả lớp thảo luận , và trả lời: Đúng .Vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta. Ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương : vũ khí lương thảo của chúng sẽ ngày càng thiếu . -Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc. - 3 HS kể . -2 HS đọc . -HS trả lời . BỔ SUNG .. . . Thứ sáu, ngày 03 tháng 12 năm 2010. ĐỊA LÍ THỦ ĐÔ HÀ NỘI I.Mục đích – Yêu cầu : - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội : + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước. - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ ( lược đồ) . - HS khá giỏi : Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới ( về nhà cửa, đường phố,) II.Đồ dùng dạy học -Các bản đồ : Hành chính, giao thông VN. -Bản đồ Hà Nội. -Tranh, ảnh về Hà Nội (sưu tầm) III.Hoạt động trên lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 2.KTBC: -Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm . -Kể về chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ. Gv nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : * Hà Nội –thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ: (Hoạt động cả lớp) -GV nói: Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc . -GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính, giao thông VN treo tường kết hợp lược đồ trong SGK, sau đó: -Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội . Trả lời các câu hỏi: + Hà Nội giáp với những tỉnh nào ? + Cho biết từ tỉnh em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào ? GV nhận xét, kết luận. * Thành phố cổ đang ngày càng phát triển: (Hoạt động nhóm): -HS dựa vào tranh, ảnh và SGK thảo luận theo gợi ý: +Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ? +Khu phố cổ có đặc điểm gì ? (ở đâu? tên phố có đặc điểm gì ? Nhà cửa, đường phố ?) +Khu phố mới có đặc điểm gì ? (Nhà cửa, đường phố ) -GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời. -GV treo bản đồ và giới thiệu cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới * Hà Nội –trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước: (Hoạt động nhóm) Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận theo câu hỏi : - Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: +Trung tâm chính trị . +Trung tâm kinh tế lớn . +Trung tâm văn hóa, khoa học . -Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội . GV nhận xét và kể thêm về các sản phẩm công nghiệp ,các viện bảo tàng (Bảo tàng HCM, bảo tàng LS, Bảo tàng Dân tộc học ) . GV treo BĐ Hà Nội và cho HS lên tìm vị trí một số di tích LS, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí và gắn các ảnh sưu tầm lên bản đồ . 4.Củng cố-Dặn dò : -GV cho HS đọc bài học trong khung . -GV cho HS chơi một số trò chơi để củng cố bài. -Chuẩn bị bài tiết sau: “Ôn tập học kì I”. -Nhận xét tiết học . -HS chuẩn bị . -HS trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS quan sát bản đồ. -HS lên chỉ bản đồ. -HS trả lời câu hỏi. -HS nhận xét. -Các nhóm trao đổi thảo luận . -HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. -HS lắng nghe. -HS quan sát bản đồ . -HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình . -Nhóm khác nhận xét, bổ sung . -HS lên chỉ BĐ và gắn tranh sưu tầm lên bản dồ. -3 HS đọc bài . -HS chơi trò chơi. BỔ SUNG .. . . GIÁO VIÊN SOẠN KHỐI TRƯỞNG DUYỆT NGUYỄN VĂN TUẤN NGUYỄN VĂN CHIẾN Thứ năm, ngày 09 tháng 12 năm 2010. Tuần 17 LỊCH SỬ ÔN TẬP HỌC KÌ I I.Mục đích – Yêu cầu : Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về giai đoạn lịch từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII : Nước Văn Lang, Aâu Lạc ; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập ; buổi đầu đôcl lập ; nước Đại Việt thời Lý ; nước Đại Việt thời Trần. II.Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập cá nhân. - Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 14 III. Hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ + Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào? + Khi giặc Mông – Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? -Gv nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em ôn lại các bài lịch sử đã học -Gv ghi tựa b. Tìm hiểu bài * Các giai đoạn lịch sử -Gv phát phiếu học tập cho Hs làm theo yêu cầu. Hát vui. Bài: “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên” -2 em trả lời -Hs nhận xét bổ sung -Nhắc lại tựa bài -Hs thảo luận nhóm đôi -Hs trình bày -Hs nhận xét bổ sung. -1 em đọc lại bài hoàn chỉnh Thời gian Triều đại Tên nước Kinh đô 968 – 980 Nhà Đinh NhàTiền Lê Nhà Lý Nhà Trần Đại Cồ Việt Hoa Lư -Gv nhận xét tuyên dương * Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời nhà Trần. Thời gian -Năm 968 -Năm 981 -Năm 1005 -Từ năm 1075 – 1077 -Năm 1226 -Gv nhận xét ghi điểm * Thi kể truyện lịch sử -Gv giới thiệu chủ đề thi Gợi ý: + Kể về sự kiện lịch sử: Đó là sự kiện gì? Xảy ra lúc nào? Ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện ra sao? Nêu ý nghĩa của sự kiện đó đối với dân tộc ta. + Kể về nhân vật lịch sử: tên nhân vật là gì? Nhân vật đó sống ở thời kì nào? Nhân vật đó đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? -Nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò. -Về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra học kì I -Nhận xét tiết học Tên sự kiện -Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. -Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. -Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. -Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai. -Nhà Trần thành lập. Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. -Hs nhận xét bổ sung -Hs thi kể trong nhóm (nhóm 4) Đại diện nhóm thi kể trước lớp. Nhận xét bổ sung BỔ SUNG .. . ... . Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2010. ĐỊA LÍ ÔN TẬP HỌC KÌ I I.Mục đích – Yêu cầu : Nội dung ôn tập : Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi ; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. II.Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chánh Việt Nam. - Lược đồ trống Việt Nam treo tường và của cá nhân Hs. III. Hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ + Thủ đô Hà Nội có đặc điểm gì? Nằm ở đâu? + Thủ đô Hà Nội còn là nơi quan trọng như thế nào đối với nước ta? -Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu: Hôm nay cô hướng các em ôn tập lại các kiến thức đã học về môn địa lí của học kì I. -Gv ghi tựa b. Tìm hiểu bài * Vùng Trung du và đồng bằng Bắc Bộ. - Gv treo bản đồ tự nhiên Việt Nam. + Chỉ trên bản đồ các dãy núi chính và đồng bằng Bắc Bộ - Gv phát lược đồ trống cá nhân cho Hs điền. + Đặc điểm của các dãy núi chính, vùng Tây Nguyên và đồng bằng Bắc Bộ. - Gv chia lớp thành 6 nhóm thảo luận và trình bày về đặc điểm của các dãy núi chính, vùng Tây Nguyên và đồng bằng Bắc Bộ. - Gv nhận xét bổ sung Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi; ven các sông có đê để ngăn lũ. + Em hãy cho biết thủ đô Hà Nội nằm ở đâu? + Em hãy nêu các đặc điểm chính về thủ đô Hà Nội. - Gv nhận xét tuyên dương 4. Củng cố – Dặn dò - Về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra học kì I - Nhận xét tiết học. Hát Bài “Thủ đô Hà Nội” -Hs nhận xét -Nhắc lại tựa bài - Hs làm việc cá nhân, lên chỉ bản đồ. - Hs làm bài vào PHT - Hs thảo luận nhóm: 2 nhóm 1 nội dung. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - Hs lắng nghe + Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. +Nơi có sông Hồng chảy qua, rất thuận lợi cho việc giao lưu với các địa phương trong nước và thế giới. Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học hàng đầu của nước ta. Hs nhận xét Hs lắng nghe. BỔ SUNG .. . . . . Thứ năm, ngày 16 tháng 12 năm 2010. Tuần 18 LỊCH SỬ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỊCH SỬ (Cuối học kì I) Đề kiểm tra do bộ phận chuyên môn của trường ra Thứ sáu, ngày 17 tháng 12 năm 2010. ĐỊA LÍ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐỊA LÍ (Cuối học kì I) Đề kiểm tra do bộ phận chuyên môn của trường ra GIÁO VIÊN SOẠN KHỐI TRƯỞNG DUYỆT NGUYỄN VĂN TUẤN NGUYỄN VĂN CHIẾN BAN GIÁM HIỆU DUYỆT

File đính kèm:

  • docSU DIA 13 - 18.doc
Giáo án liên quan