Giáo án khối 4 - Nguyễn Thị Hương Giang - Trường Tiểu học Hộ Độ - Tuần 8

I- MỤC TIÊU.

- Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên

- HS đọc đúng các tiếng, từ khó có trong bài( phép lạ, lặn xuống, mãi mãi, nảy mầm)

Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh , đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

- Học thuộc lòng bài thơ.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ ,bảng phụ chép sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A.Kiểm tra bài cũ.

Gọi HS lên bảng đọc phân vai vở : ở vương quốc tương lai và trả lời câu hỏi.

B.Dạy và học bài mới.

*HĐ1: Giới thiệu bài mới.

*HĐ2: Hướng dẫn l/đ và tìm hiểu bài.

 

doc24 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Nguyễn Thị Hương Giang - Trường Tiểu học Hộ Độ - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm gì? *HĐ3: Ghi nhớ. - yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - Yêu cầu HS tìm một số ví dụ cụ thể về tác dụng của dấu ngoặc kép. - Nhận xét tuyên dương. *HĐ4: Luyện tập. - yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3 vào VBT. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. - GV giúp đỡ HS yếu, chấm một số bài. - Yêu cầu HS chữa bài. *HĐ5: Củng cố - dặn dò. - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. Về nhà tìm một số từ ngữ trong dấu ngoặc kép và chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------- Toán: Luyện tập chung i. mục tiêu : - Củng cố kỉ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng , tính giá trị biểu thức số. - Củng cố về giải toán dạng tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó II. các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Gọi HS làm bài tập 5 B. Bài mới: - HS làm bài tập rồi chữa bài Bài 1: Gọi HS nhắc lại cách thử lại của phép trừ VD: 10 000 - 8 989 1 011 TL: 1 011 + 8 989 10 000 Bài 2: HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thực hiện - HS thực hiện tính - GV kiểm tra kết quả. Bài 3: HS tự làm rồi chữa. Bài 4: Hướng dẫn HS tóm tắt rồi giải. Số lít nưởc trong thùng bé là (600-120):2=240 (lít) Số lít nưởc trong thùng lớn là 600-240=360 (lít) Đáp số: Thùng bé là 240 lít, Thùng lớn 360 lít C. Cũng cố ,dặn dò: GV nhận xét giờ học - về nhà làm bài 5 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2009 Tập Làm Văn Luyện tập Phát Triển Câu Chuyện. I. Mục Tiêu: - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch ở Vương Quốc Tương lai - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. - Có ý thức dùng từ hay, trau chuốt, giàu hình ảnh. ii. Đồ Dùng Dạy Học : + Tranh minh hoạ truyện ở Vương quốc Tương Lai trang 70, 71.SGK + Bảng phụ ghi sẵn cách chuyển thể một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể III.Các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà em thích nhất. - Gọi HS nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự chưa? Lời kể của bạn như thế nào? B- Dạy bài mới. *HĐ1: Giới thiệu bài. *HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể ? - Yêu cầu HS giỏi kể mẫu. - Gv treo bảng phụ đã viết sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể. - HS quan sát kể chuyện theo cặp theo trình tự thời gian. - Tổ chức HS kể chuyện theo từng màn. - yêu cầu HS nhận xét. GV Nhận xét, ghi điểm. Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu. - yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. - Thi kể chuyện về từng nhân vật. - HS nhận xét bạn kể- Gv ghi điểm. Bài 3:- Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc bảng phụ trao đổi trả lời câu hỏi. - Yêu cầu nhận xét . + Về trình tự sắp xếp? + Về từ ngữ nối hai đoạn? *HĐ3: Củng cố – dặn dò. + Có cách nào để phát triển câu chuyện? + Những cách đó có gì khác nhau? - Về nhà viết màn 1 và màn 2 theo cách vừa học. ------------------------------------------------------ Kĩ thuật Khâu đột thưa I- Mục tiêu - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi đột thưa theo đường vạch dấu ( Các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm ). - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II- đồ dùng dạy học. - Tranh quy trình khâu mũi đột thưa. - Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc bằng sợi trên bìa, vải khác màu. - Vải, len, sợi, kim khâu len, kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vặch. III- các hoạt động dạy - học. * Hoạt động1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. *Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa. - HD HS quan sát các hình trong SGK HS nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. - 3 HS dựa vào quan sát thực hiện . - Nhận xét giờ học - Về nhà thực hành và chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------- Toán Gọc nhọn, góc tù, góc bẹt. I- Mục tiêu . - Giúp HS nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt. - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra gọc nhọn, góc tù, góc bẹt. II- Đồ dùng dạy học. - Thước thẳng, ê ke . III- Hoạt động dạy - học. A- Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - Gv nhận xét - ghi điểm. B- Dạy bài mới. *HĐ1: Giới thiệu bài. *HĐ2: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt. a- Giới thiệu góc nhọn. - GV vẽ lên góc nhọn AOB như phần bài học SGK. - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này.( Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB.) - GV giới thiệu : Góc này là góc nhọn. - Gv dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. - Gv nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông. - Yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn. b- Giới thiệu góc tù. - GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK. - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. - GV giới thiệu: góc này là góc tù. - GV dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. - Góc tù lớn hơn góc vuông. - Yêu cầu HS vẽ góc tù. c- Giới thiệu góc bẹt. - GV vẽ lên bảng góc bẹt COD và yêu cầu HS đọc tên góc, tên đỉnh, các cạnh của góc. - GV vừa vẽ vừa nêu:cô tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD" Thẳng hàng" với nhau. Lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt. - Các điểm C,O,D của góc bẹt COD như thế nào với nhau. - Yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông. - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ. *HĐ3: Luyện tập, thực hành. - Yêu cầu HS làm bài tập 1,2 vào vở. - đổi chéo bài cho nhau kiểm tra kết quả lẫn nhau. - Yêu cầu HS nêu kết quả. *HĐ4: Củng cố - dặn dò. Về nhà chuẩn bị bài sau và làm bài luyện thêm ở nhà. ---------------------------------------------------------------------- Khoa học . Ăn uống khi bị bệnh I- Mục tiêu. - Nhận biết được người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh - Biết cách phòng chống mất nước khi tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. II- Đồ dùng dạy học. - Các hình minh hoạ trong SGK trang 34, 35, SGK. - Mỗi nhóm một gói ô- rê- dôn, một nắm gạo, một ít muối, cốc, bát, nước. - Phiếu học tập, bảng phụ III- Hoạt động dạy và học. A- Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm. B- Dạy bài mới. * Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh. - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. - Quan sát hình minh hoạ trang 34,35 SGK thảo luận trả lời các câu hỏi . - Gv giúp HS yếu. - Nhận xét tổng hợp. - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. *Hoạt động 2: Thực hành chăm sóc người bị tiêu chảy. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS xem kĩ hình 35 SGK và thực hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô- rê - dôn. - yêu cầu Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét -ghi điểm. Kết luận : Người bị tiêu chảy mất rất nhiều nước . do vậy ngoài việc người bệnh vẫn ăn bình thường, đủ chất dinh dưỡng chúng ta cần cho họ uống thêm nước cháo muối và dung dịch ô- rê- dôn để chống mất nước. * Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ. - Yêu cầu HS thi đóng vai. - GV phát phiếu tình huống - yêu cầu thảo luận tìm cách giải quyết, tập vai diễn theo nhóm. - Các nhóm lên trình diễn. Nhận xét , trao giải cho nhóm diễn hay nhất. * Hoạt động kết thúc: - Về nhà học thuộc nhóm bạn cần biết. - Dặn HS luôn có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh. ----------------------------------------------------------------- Luyện Tiếng Việt Dấu ngoặc kép i- mục tiêu: Cúng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép. ii- Hoạt động dạy học: 1- GV ghi các bài tập lên bảng, yêu cầu HS làm vào vở bài tập: Bài 1: Ghi dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp trong từng câu dưới đây : a, Dứt tiếng hô: Phóng ! của mẹ, cá chuồn con bay vút lên như một mũi tên. b, Cóc Tía, con đọc lại cho cả lớp nghe bài Luân Lí kì trước đi ! c, Trời vừa tạnh, một chú ễnh ương ngồi vắt vẻo trên một bụi cây thích thú gào váng lên: Đẹp ! Đẹp !, rồi nhảy tòm xuống nước. Bài 2: Trình bày lại đoạn văn dưới đây bằng cách bỏ dấu gạch đầu dòng, thêm dấu ngoặc kép ( phối hợp dấu ngoặc kép với dấu hai chấm một cách hợp lí. Dế Mèn rón rén đến cạnh Sẽ đồng, dịu dàng hỏi: - Sẻ Đồng ơi, ai cũng đi chơi, sao Sẻ Đồng ngồi một mình và buồn thế? Sẻ Đồng hờn dỗi đáp: - Tôi không muốn chơi với ai cả. Ong vàng vội vã hỏi: - Sống một mình sao được? Ai sẽ kể cho bạn nghe những chuyện của rừng sâu, của đầm xa? Bạn sẽ hót cho ai nghe? Bài 3: Đặt 1 câu có dùng dấu ngoặc kép 2- Chấm ,chữa bài Nhận xét tiết học ----------------------------------------------------------------------- Tự học ễN LUYỆN CÁC BÀI TẬP ĐỌC HTL ( TUẦN 7 + 8 ) i- mục tiêu: Hướng dẫn HS ụn luyện 3 bài tập đọc đó học ở tuần 7 + 8 - HS đọc diễn cảm cỏc bài tập đọc. - Cũng cố nội dung bài đọc và luyện đọc thuộc lòng. ii- Hoạt động dạy học: * HĐ1 :Củng cố nội dung - Gọi 3 HS lần lượt đọc cỏc bài tập đọc : ở Vương quốc Tương Lai, Nếu chúng mình có phép lạ, Đôi giày ba ta màu xanh. - HS nờu ý chớnh của mỗi bài. - GV nhắc lại yờu cầu đọc đúng,đọc diễn cảm của từng bài. * HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc. - HS luyện đọc từng bài theo nhúm đụi. * HĐ3: Thi đọc diễn cảm,đọc thuộc lòng trước lớp. - GV yờu cầu mỗi tổ cử bạn dự thi. + đọc diễn cảm bài: ở Vương quốc Tương Lai,Nếu chúng mình có phép lạ. + Đọc thuộc lòng bài: Đôi giày ba ta màu xanh. - Cả lớp theo dừi - Nhận xét, cho điểm – GV bổ sung. 3. Tổng kết: Nhận xột, dặn dũ. --------------------------------------------------------------------- Luyện Toán: ôn góc nhọn, góc tù , góc bẹt I. mục tiêu: - Củng cố cho HS cách dùng ê ke để nhận dạng các góc nhọn, góc tù, góc bẹt II. Hoạt động dạy học: *HĐ1: GV hướng dẫn HS làm bài tập ở VBT Bài 1 : Dùng ê ke để kiểm tra các góc sau là góc gì ? Bài 2: Nêu tên các góc : góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt có trong mỗi hình sau: b, a, c, d, *HĐ2: HS chữa bài, GV nhận xét

File đính kèm:

  • docG.An 4 TUAN 8- Theo chuan KT-KN.doc
Giáo án liên quan