Giáo án dạy Tuần 31 - Khối 5

Tiết 2 Tập đọc

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN.

I- Mụcđích, yêu cầu: - Đọc đúng các từ ngữ: rải truyền đơn, quảng cáo, thấp thỏm, thoát li, rảo bước.

 - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.

 - Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của 1 phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.

II- Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ ghi đoạn văn: “Anh lấy từ mái nhà không biết giấy gì”

III- Các hoạt động dạy học:

 

doc24 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Tuần 31 - Khối 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a)Hướng dẫn chọn các chi tiết -Gọi 1-2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào lắp hộp theo từng loại. - Toàn lớp quan sát và bổ sung cho bạn. - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành. b) Lắp từng bộ phận * Lắp chân rô - bốt (H.2-SGK) - Yêu cầu HS quan sát hình 2a (SGK), sau đó GV gọi 1 HS lên lắp mặt trước của một chân rô-bốt. - Toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp. - GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn tiếp mặt trước chân thứ hai của rô bốt. - Gọi 1 HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rô-bốt. - Yêu cầu HS quan sát hình 2b (SGK) và trả lời câu hỏi trong SGK (cần 4 thanh chữ U dài). - GV nhận xét câu trả lời của HS. Sau đó hướng dẫn lắp hai chân vào hai bài chân rô- bốt (4 thanh thẳng 3 lỗ). GV lưu ý cho HS biết vị trí trên, dưới của các thanh chữ U dài và khi lắp phải lắp các ốc, vít ở phía trong trước. - GV hướng dẫn lắp thanh chữ U dài vào hai chân rô- bốt để làm thanh đỡ thân rô- bốt(Lưu ý lắp các ốc, vít ở phía trong trước). * Lắp thân rô- bốt (H.3- SGK). - Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK. - Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện bước lắp thân rô- bốt. - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện bước lắp. * Lắp đầu rô- bốt (H.4-SGK). - Yêu cầu HS quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét câu trả lời của HS. - GV tiến hành lắp đầu rô- bốt: Lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài. * Lắp các bộ phận khác - Lắp tay rô- bốt (H.5a-SGK) + GV lắp 1 tay rô- bốt : Lắp các chi tiết theo tuần tự: Thanh chữ L dài, tấm tam giác, thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 3 lỗ tiếp và thanh chữ L ngắn. + Gọi 1 HS lên bảng lắp tay thứ 2 của rô- bốt. Trong khi HS lắp, GV cần lưu ý để hai tay đối nhau(tay phải, tay trái). - Lắp ăng -ten(H5.b-SGK) + Yêu cầu HS quan sát hình 5b và trả lời câu hỏi trong SGK. + Gọi 1 HS lên trả lời câu hỏi và lắp ăng-ten, GV lưu ý góc mở của hai cần ăng-ten. +GV nhận xét và uốn nắn cho hoàn chỉnh bước lắp. - Lắp trục bánh xe (H5.c-SGK) +Yêu cầu HS quan sát hình 5c và trả lời câu hỏi trong SGK. + GV nhận xét câu trả lời của HS và hướng dẫn nhanh bước lắp trục bánh xe. c) Lắp ráp rô- bốt (H.1-SGK) - GV lắp ráp rô- bốt theo các bước trong SGK. - Trong các bước lắp, GV cần chú ý: + Bước lắp thân rô- bốt vào giá đỡ thân cần chú ý lắp cùng với tấm tam giác và giá đỡ. + Bước lắp cánh quạt vào trần ca bin, GV gọi 1 HS thực hiện bước lắp. (Dùng vòng hãm để giữ trục cánh quạt với trần ca bin). + Lắp ăng –ten vào thân rô- bốt phải dựa vào hình 1b (SGK). - Kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của hai tay rô- bốt. d) Hướng dẫn tháo rời chi tiết và xếp gọn vào hộp Cách tiến hành như các bài trên. ............................................................................................................................ Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009 Tiết 1 Toán Phép chia I- Mục tiêu : Giúp HS củng cố về kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng tính nhẩm giải bài toán có liên quan. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi 2 lần BT3 III- Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 8’ 18’ 5’ 8’ 1’ HĐ1: Ôn tập về các tính chất của phép chia: - GV ghi bảng: a : b= c -Trong phép chia các số tự nhiên, phân số, số thập phân đều có các tính chất nào? - GV ghi bảng: a : b= c (dư r) - Trong phép chia có dư ta cần lưu ý gì về số dư? HĐ2: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia. Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu BTvà mẫu, phần chú ý. - Yêu cầu HS nháp bài. - Khi chữa bài cho 1 số em nêu lại cachs thực hiện. Bài 2: Củng cố cách chia 2 phân số HĐ3: Củng cố cách chia nhẩm cho 10, 100..0,1..0.01 Bài 3: - Muốn chia 1 số cho 10..,100; 0,1; 0,01 ta làm thế nào? - Mời mỗi nhóm 3 em tiếp sức thi làm BTa trên bảng. - Mời mỗi nhóm 3 em tiếp sức thi làm BTb trên bảng. HĐ4: Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức. Bài 4: Củng cố cách vận dụng các tính chất của phép chia vào tính . HĐ nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - HS nêu tên gọi thành phần của phép chia. - HS thảo luận và nêu: a : 1 = a a : a = 1( a khác o) 0 : b = 0( b khác 0) - 4 HS lần lượt lên bảng làm . KQ: a-256; 365(dư 5) b-21,7; 4,5 c- 240,72; 44,608 - Nhận xét bài của bạn. - HS nêu cách thử lại của phép chia hết và phép chia có dư. - HS tự làm vào vở. - Vài em đọc bài. KQ: a = ; b = . - Nhận xét và nêu cách chia 2 phân số. - HS nhắc lại cách chia nhẩm 1 số cho 10 ; 100 và 0,1; 0,01. - Lớp theo dõi, bình chọn nhóm thắng cuộc. 2 HS lần lượt lên bảng làm. a- b- 10 - Nhận xét bài của bạn và giải thích cách làm. - HS nhắc lại các tính chất của phép chia. Tiết 2 Khoa học Môi trường. I- Mục tiêu: Giúp HS: - Có khái niệm ban đầu về môi trường. - Nêu được một số thành phần của môi trường địa phương mình đang sống. - HS có ý thức bảo vệ môi trường. II- Đồ dùng dạy học: Hình minh hoạ trang 128, 129 SGK, bút và giấy vẽ. II- Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 12’ 8’ 10’ 2’ A- Bài cũ - Thế nào là thụ tinh ở thực vật và động vật? B- Bài mới: * Giới thiệu bài. HĐ1: Môi trường là gì? - Yêu cầu HS quan sát và làm bài theo yêu cầu ở mục thực hành - GV theo dõi nhận xét. - Môi trường rừng gồm những thành phần nào? - Môi trường nước gồm những thành phần nào? - Môi trường làng quê gồm những thành phần nào? - Môi trường thành thị gồm những thành phần nào? - Môi trường là gì? - Để môi trường được trong lành, ta cần làm gì. HĐ2: Một số thành phần của môi trường địa phương. - Bạn đang sống ở đâu? - Hãy nêu một số thành phần môi trường nơi bạn đang sống? - GV theo dõi nhận xét. HĐ3: Môi trường mơ ước. - GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo chủ đề: Môi trường mơ ước. - GV gợi ý: Em mơ ước mình được sống trong môi trường như thế nào? ở đó có các thành phần nào? HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học, giáo dục HS. - HS trả lời. - HS đọc thông tin trang 128 SGK. - HS làm việc theo bàn. - Đại diện các nhóm trình bày. 1- c, 2- d, 3- a, 4 - b. - Thực vật, động vật sống trên cạn và dưới nước, không khí, ánh sáng, đất - Thực vật, động vật sống ở dưới nước như: cá, tôm, cua, ốc, rong rêu, - Con người, thực vật, động vật, làng quê, ruộng đồng, công cụ làm ruộng, một số phương tiện giao thông, nước, không khí, ánh sáng, đất - Con người, thực vật, động vật, nhà cửa, phố xá, nhà máy, các phbương tiện giao thông đất ... - Là tất cả những gì trên trái đất này: Biển cả, sông ngòi, ao hồ, đất đai, sinh vật, khí quyển, ánh sáng, nhiệt độ... - HS làm việc theo cặp. - ......... ở vùng nông thôn, làng quê. - HS nêu. - HS vẽ bài vào giấy. - HS trình bày nội dung vào giấy. - HS trình bày nội dung tranh vẽ. Tiết 3 Tập làm văn Ôn tập về tảcảnh. I- Mụcđích, yêu cầu: - Ôn luyện củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý riêng của mình. - Ôn luyện củng cố kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 4 đề văn. Một số tranh ảnh gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn. Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to. III- Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1’ 35’ 1’ 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: - GV gọi HS đọc nội dung BT. - Gọi 1 số em nói đề bài mình chọn. - GV và HS nhận xét. - GV treo bảng phụ ghi lời giải sẵn câu a. a- Bài văn gồm 4 đoạn. b- Tác giả quan sát chim hoạ mi bằng những giác quan nào? c- Những chi tiết, hình ảnh trong bài. Bài 2: Rèn kĩ năng viết đoạn văn tả con vật. - GV treo tranh ảnh một vài con vật hướng dẫn HS cách làm bài. - GV phát giấy khổ to cho 1 HS làm. - GV và HS nhận xét. - GV chấm điểm. C- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập. - 1 HS đọc cấu tạo của bài văn. - HS đọc thầm bài “Chim hoạ mi hót”. - HS thảo luận theo cặp thực hiện 3 yêu cầu của bài tập. - HS phát biểu ý kiến. - Thị giác (mắt), thính giác (tai). - Hoạ mi ngủ - từ từ nhắm 2 mắt lại, thu đầu vào lông cổ ngủ. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Một số HS nêu tên các con vật định tả. - HS viết bài vào vở. - 1 HS làm bài vào giấy khổ to rồi treo bài lên bảng. - Nhận xét. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. - HS về nhà viết lại đoạn văn. Tiết 4 Địa lý Địa lí địa phương(Tìm hiểu địa lí xã vĩnh an). I- Mục tiêu: - Giúp HS xác định được vị trí giới hạn, nêu được 1 số đặc điểm tự nhiên của xã Vĩnh An. II- Đồ dùng dạy học: Bản đồ Thế giới, Bản đồ xã Vĩnh An , phiếu học tập. III- Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 16’ 14’ 2’ A- Bài cũ: Xác định vị trí các đại dương trên thế giới. B- Bài mới:* Giới thiệu bài. HĐ1: Vị trí, giới hạn của xã Vĩnh An. - GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn nêu vị trí giới hạn của xã Vĩnh An? - GV chỉ bản đồ và kết luận: Vĩnh An nằm ở phía đông nam của huyện Vĩnh Lộc..... HĐ2: Đặc điểm tự nhiên của xã Vĩnh An. - GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu quan sát bản đồ xã Vĩnh An và những hiểu biết của bản thân để rút ra đặc điểm tự nhiên của xã Vĩnh An về địa hình, khí hậu, động thực vật và tài nguyên. * GV chốt bài, giáo dục HS. HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện yêu cầu của GV. - HS thảo luận theo nhóm bàn. - Đại diện các nhóm nhận xét và bổ sung (nếu có). + Vĩnh Tân nằm ở phía đông nam của huyện Vĩnh Lộc + Diện tích: + Phía Tây giáp + Phía đông giáp + Phía Bắc giáp + Phía Nam giáp sông Mã và huyện Yên Định - HS thảo luận nhóm để nêu được đặc điểm tự nhiên của xã Vĩnh An - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. * Địa hình: có đồng bằng màu mỡ, có bãi bồi ven sông, có đồi núi, sông hồ, lại có cả đồng chiêm trũng, am rậm. * Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa nóng ẩm; về mùa đông lạnh ít mưa, sương giá, sương muối.Mùa hè nóng mưa nhiều có gió tây khô nóng. *Tài nguyên: bãi cát rộng và các động thực vật đặc trưng : ếch, rắn., ổi,.... - HS về tìm hiểu về dân cư và các hoạt động kinh tế của xã Vĩnh Tân.

File đính kèm:

  • docGiao an 5(5).doc