Giáo án Lớp 5 Tuần 32 - GV: Nguyễn Thị Thuỳ Linh

Buổi chiều: Tiết 1:HĐNG:

NGOẠI KHOÁ VỀ 30-4 VÀ 1-5

 I, Mục tiêu:

-Học sinh biết được ý nghĩa của ngày lễ 30-4 và 1-5

-Giáo dục học sinh truyên thống đấu tranh anh dũng của cha ông

II.Chuẩn bị :Tranh ảnh về ngày giải phóng miền Nam 30-4 và 1-5

III.Lên lớp:

1.T nêu yêu cầu của tiết học

?Em biết gì về ngày 30-4 và 1-5.

H nêu, bổ sung,nhận xét

2.T cho H quan sát tranh ảnh đã chuẩn bị về hai ngày lễ.

?T cho H biết đúng 11 giờ ngày 30- 4 là ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước

 Giới thiệu một số vị anh hùng đã hy sinh anh dũng trong cuộc kháng chiến dành lại độc lập thống nhất đát nước:

H nêu tên những anh hùng đã hy sinh trong các cuộc kháng chiến mà em biết

 

doc37 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 32 - GV: Nguyễn Thị Thuỳ Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
út b) 5,4 giờ + 11,2 giờ = 16,6 giờ 20,4 giờ – 12,8 giờ = 7,6 giơ Bài 2: Tính: 8 phút 54 giây x 2 16 phút 108 giây = 17 phút 48 giây b) 38 phút 18 giây : 6 = 6 phút 23 giây c) 4,2 giờ x 2 = 8,4 giờ 37,2 phút : 3 = 12,4 phút ** Yêu cầu HS : Nhận xét mối quan hệ giữa phép cộng với phép trừ ; nhân với chia. HĐ2. Hướng dẫn làm và sửa bài tập 3 và 4. ( 15 phut) -Gọi HS đọc từng bài 3 và 4, tìm hiểu và phân tích bài toán. -Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm cách tìm thời gian; quãng đường. -Tổ chức cho HS làm bài ( HS khá giỏi làm xong trước hướng dẫn cho HS còn chậm) -Yêu cầu HS đổi vở ; nhận xét bài trên bảng và theo dõi GV chốt đúng /sai Bài 3: Giải Thời gian người đó đi hết 18 km là: 18 : 10 = 1,8 (giờ) = 1 giờ 48 phút Đáp số: 1 giờ 48 phút Bài 4: Giải Thời gian từ Hà Nội đến Hải Phòng kể cả nghỉ là: 8 giờ 56 phút – 6 giờ 15 phút = 2 giờ 41 phút Thời gian từ Hà Nội đến Hải Phòng không kể nghỉ là: 2 giờ 41 phút – 25 phút = 2 giờ 16 phút = 2 giờ = giờ Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 45 x = 102 (km) Đáp số : 102km CỦNG CỐ- DẶN DÒ : ( 3-5 phút) - Chấm bài và nhấn mạnh phần HS sai sót -Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài sau Tiết 3: Kể chuyện NHÀ VÔ ĐỊCH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - SGV II. CHUẨN BỊ : - GV: Tranh minh họa trong SGK phóng to. Bảng phụ ghi sẵn tên các nhân vật trong câu chuyện (Chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp) III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : BÀI CŨ : ( 3-5 phút) - GV nhận xét và ghi điểm. BÀI MỚI : ** Giới thiệu bài : Ghi đề ( 1-2 phút) HĐ 1 : Nghe giáo viên kể chuyện ( 6-8 phút) -GV kể lần 1 không sử dụng tranh. Giáo viên mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện ( Chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp). -GV kể lần 2 ( Kết hợp chỉ tranh ). GV lần lượt đưa từng tranh lên bảng và kể cho HS nghe. -Yêu cầu HS nêu nội dung của từng tranh ( Nêu ngắn gọn) HĐ 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện ( 15-20 phút ) a) Kể trong nhóm. -Yêu cầu HS kể nối tiếp từng tranh bằng lời kể của người kể chuyện và trao đổi với nhau bằng cách trả lời các câu hỏi trong SGK. -Yêu cầu HS kể trong nhóm bằng lời của Tôm Chíp toàn bộ câu chuyện. b) Kể trước lớp: -Gọi HS thi kể nối tiếp trước lớp. +Em thích nhất chi tiết nào trong truyện? Vì sao? (HS tự nêu theo ý mình) +Nguyên nhân nào dẫn đến thành tích bất ngời của Tôm Chíp? (Một bé trai đang lăn xuống bờ mương nước, Tôm Chíp nhảy qua mương để cứu đứa bé lại.) +Câu chuyện có ý nghĩa gì? **Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợiTôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ được những phẩm chất đáng quý. -GV nhận xét, cho điểm HS kể tốt, hiểu bội dung ý nghĩa truyện. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : ( 1-2 phút ) - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS kể chuyện hay. --------------------------------------------------- Tiết 4: Tập đọc NHỮNG CÁNH BUỒM I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - SGV II. CHUẨN BỊ: GV : Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc SGK phóng to - Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. - HS : Đọc bài và tự trả lời các câu hỏi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: BÀI CŨ : ( 3-5 phút) - Gọi HS đọc bài Út Vịnh và trả lời câu hỏi: -GV nhận xét ghi điểm. BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 phút) HĐ 1: Luyện đọc: (8 -10 phút) -Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài. -GV giới thiệu cách chia bài thành 4 đoạn thơ (theo các khổ trong bài) -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn thơ trước lớp: +Đọc nối tiếp lần 1: GV phát hiện thêm lỗi đọc sai sửa cho học sinh; kết hợp ghi bảng các từ HS đọc sai lên bảng. +Đọc nối tiếp lần 2: tiếp tục sửa sai và hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng. -GV đọc mẫu toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài: -Yêu cầu nhóm bàn làm việc : đọc thầm bài trả lời các câu hỏi trong SGK. -Lớp trưởng nêu từng câu hỏi, mời đại diện nhóm trả lời, sau khi HS phát biểu yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. H: Dựa vào những hình ảnh đã được ngợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo chơi trên bãi biển? (VD: Sau trận mưa đêm, bầu trời và biển như được gột rửa sạch bong. Mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng những tia nắng rực rỡ, cát như càng mịn, biển như càng trong hơn. Có hai cha con dạo chơi trên bãi biển. Bóng họ trải trên cát. Người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh. Cậu con trai bụ bẫm lon ton bước bên cha làm nên một cái bóng tròn chắc nịch.) H: Em hãy đọc những câu thơ thể hiện cuộc trò chuỵên giữa hai cha con? ( Con: Cha ơi ! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó? Cha: “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có nhà có cửa Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.” Con : “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé Để con đi” ) -Yêu cầu HS nối tiếp nhau thuật lại cuộc trò chuyện bằng lời thơ giữa hai cha con. H:: Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có ước mơ gì? ( Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở phía chân trời xa./ Con khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời./ Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết trong cuộc sống.) H: Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì? (..ước mơ thuở nhỏ của mình.) **Ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: (8 -10 phút) -Giáo viên theo dõi, chốt, hướng dẫn cách đọc. -Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2 và 3. -GV đọc mẫu đoạn đọc diễn cảm, chú ý đọc đúng lời của nhân vật: Lời của con – ngây thơ, háo hức, khao khát hiểu biết ; lời cha: ấm áp, dịu dàng. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : ( 1-2 phút) -Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu ý nghĩa .Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------------- Tiết 5: Khoa học VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - SGV II. CHUẨN BỊ: GV: Hình vẽ trong SGK trang 132 / SGK và Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY VÀ HỌC: BÀI CŨ : ( 3-5 phút) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: HS1: Môi trường là gì ? Cho ví dụ ? HS2: Môi trường đất có vai trò gì đối với thực vật, động vật và con người. HS3. Anh sáng mặt trời có ích lợi gì? - Nhận xét và ghi điểm BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 phút) HĐ1: Tìm hiểu : Về mối quan hệ giữa con người với tài nguyên thiên nhiên môi trường. ( 15 phút) * Mục tiêu : HS nêu được ví dụ chứng tỏ mối quan hệ giữa con người với tài nguyên thiên nhiên môi trường. -Yêu cầu HS theo nhóm bàn quan sát hình trang 132 SGK để phát hiện : - Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? - Yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm cử thư kí ghi kết quả vào phiếu bài tập trên. -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, GV chốt lại: HĐ 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”. ( 12 phút) -Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người. -Hết thời gian yêu cầu các nhóm trình bày, nhóm nào viết được nhiều và cụ thể theo yêu cầu của bài, nhóm đó sẽ thăng cuộc. -Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 133 / SGK: * Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? ( Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm,..) CỦNG CỐ - DẶN DÒ : ( 2-3 phút) - Yêu cầu HS đọc lại nội dung bạn cần biết SGK -Dặn HS về nhà xem lại bài. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường rừng”. ------------------------------------------------------------------ ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tiếp tục ôn tập củng cố cho HS sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết. - Rèn kĩ năng sử dụng dấu phẩy trong văn viết. - Có ý thức tìm tòi, sử dụng đúng dấu phẩy khi viết văn. II. CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ, 4 phiếu to. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: BÀI CŨ : ( 3-5 Phút) -Gọi HS lên bảng làm bài ,HS khác làm vào giấy nháp. -GV nhận xét ghi điểm. BÀI MỚI : Giới thiệu bài – ghi đề lên bảng ( 1-2 phút) HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập 1 . (12 phút) -Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề và trả lời câu hỏi: H:Bức thư đầu là của ai?( Bức thư đầu là của anh chàng tập viết văn) H: Bức thư hai là của ai?( Bức thư thứ hai là thư trả lời của bơc- na-Sô.) - Yêu cầu đọc thầm mẩu chuyện vui : Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp. HS làm bài vào phiếu theo nhóm 2 em. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - GV nhận xét chốt lời giải đúng: Bức thư1: “Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới một sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.” Bức thư 2: “Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.” H. Mẫu chuyện có gì vui và hài hước? GV có thể chốt:Lao động viết văn rất vất vả, gian khổ.Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hoặc lười biếng đến nỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm việc ấy, đã nhận được từ Bơc-na-Sô một bức thư trả lời hài hước,có tính giáo dục. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 ( 18 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 và nêu yêu cầu của bài tập. (Viết đoạn văn tả hoạt động ở sân trường ; nêu tác dụng của dấu phẩy trong đoạn văn) - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, với nhiệm vụ: + Trong nhóm nghe từng HS đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn. + Chọn đoạn văn đáp ứng yêu cầu của bài tập, viết vào khổ giấy to. + Trao đổi nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng ; sau đó trình bày bài của mìmh và nêu tác dụng của dấu phẩy. -GV nhận xét và chốt ý đúng. CỦNG CỐ –DẶN DÒ : ( 2-3 phút) -Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy trong câu. ------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGiao an 5 tuan 32.doc
Giáo án liên quan