Giáo án dạy khối 2 tuần 30

Tập đọc

TIẾT 88 - 89 :CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

I. Mục tiêu:

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rừ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : thường lệ, tần ngần, chú cần vụ

- Hiểu nội dung bài : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)

*HSKG: Trả lời được câu hỏi 5.

 II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện

III. Phương pháp:

 Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại

 

doc56 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy khối 2 tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái, điểm dừng bút ở giao điểm của đường kẻ ngang 2 và đường kẻ dọc 7. - Lớp viết b/c Mắt sáng như sao - Đôi mắt to, đẹp, tinh nhanh.Đây là cụm từ thường để tả đôi mắt của Bác Hồ. - Cụm từ có 4 chữ ghép lại - Chữ m, h, g cao 2,5 li -Chữ s cao 1, 25 li. - t cao 1,5 li. - Các chữ còn lại cao 1 li. - Từ điểm cuối của chữ M, lia bút lên điểm đầu của chữ ă và viết chữ ă sao cho lưng chữ ă chạm vào điểm cuối chữ M - Viết bảng con: Mắt - HS ngồi đúng tư thế viết, - Viết vào vở theo đúng cỡ và mẫu chữ - Viết 1 dòng chữ m cỡ nhỏ, 2 dòng cỡ nhỡ - 1 dòng chữ Mắt cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhở, 2 dòng từ ứng dụng. Thể dục TIẾT58:TÂNG CẦU - TRÒ CHƠI “TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH” I. MỤC TIÊU: - Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Phần mở đầu:(5’) Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. Xoay khớp tay, chân. Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. Ôn các động tác tay, chân, bong, toàn thân và nhảy. 2. Phần cơ bản.(25’) Tâng cầu bằng tay hoặc bằng bảng nhỏ. Gv làm mẫu cách tâng cầu, chia tổ để HS tự chơi theo sự quản lí của tổ trưởng Trò chơi “Tung bóng vào đích” - Nêu tên trò chơi, giải thích và làm mẫu cách chơi. - Cho một số Hs chơi thử. - chia tổ để tổ tự chơi. Từng em tâng cầu bằng vợt gỗ hoặc bảng nhỏ. 3. Phần kết thúc.(5’) GV cùng HS hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học, giao BT về nhà. Đi đều theo 1 hàng dọc và hát. Thực hiện một số động tác thả lỏng. BUỔI CHIỀU Chính tả: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài : " Ai ngoan sẽ được thưởng." II. Đồ dùng dạy học: - SGK III. Phương pháp: - Luyện tập IV. Các hoạt động dạy học NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Dạy học bài mới 1.1.Giới thiệu bài : 1.2. Hướng dẫn viết chính tả: - GV mở bảng phụ chộp sẵn đoạn viết trong bài tập đọc. - 2 HS đọc lại bài trong SGK 2. Dặn dò GV theo dừi, uốn nắn HD sửa lỗi - Trả vở nhận xột Về nhà chép lại đoạn 2. HS chộp vào vở Toán PĐHSY LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết thực hiện đo, ước lượng một số đồ vật trong lớp học hoặc một số đồ dùng học tập như thước, bút…. II. Đồ dùng dạy học: SGK III. Phương pháp: luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy - học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định lớp: HS hỏt 1 bài. 2. Dạy - học bài mới Cho HS thực hành đo và làm một số bài tập liên quan đến các đơn vị đo mét, mi- li- mét, xăng- ti- mét. Nhận xét- chữa bài. HS thực hiện Toán PĐHSY LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết viết các số thành tổng các trăm, choc, nghìn. - Biết so sánh các số tròn chục, trăm. II. Đồ dùng dạy học: SGK III. Phương pháp: luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy - học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định lớp: HS hỏt 1 bài. 2. Dạy - học bài mới Cho HS thực hành làm các BT. Nhận xét – chữa bài Cho HS làm những bài tập liên quan đến nội dung nêu trên. Nhận xét- chữa bài. HS thực hiện Ngày soạn:28/3/2012 Ngày giảng: Thứ sáu /30/3/2012 Toán TIẾT 150: PHÉP CỘNG ( KHÔNG NHỚ ) TRONG PHẠM VI 1000. I. Mục tiêu - Biết cách làm tính cộng ( không nhớ) các số trong phạm vi 100. - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc số : 110, 120,200 - Viết thành tổng - 2 HS lên bảng 278 ; 608 815 ; 720 2. BÀI MỚI 2.1. Cộng các số có 3 chữ số 326 + 253 - Thực hiện bằng đồ dùng trực quan (gắn lên bảng các hình vuông to, các HCN nhỏ, các hình vuông nhỏ ) - Kết quả được tổng, tổng này là mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? - Tổng này có 5 trăm, 7 chục, 9 đơn vị. - Đặt phép tính ? 326 - Cộng từ trái sang phải bắt đầu từ hàng đơn vị 253 579 Quy tắc: Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị - HS nhắc lại Tính : cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng đơn vị, chục cộng chục, trăm cộng trăm. - Tương tự như các số khác 103,104…109 2.2. Thực hành - HS thực hiện sgk (b) - Phần a bảng con Bài 1: Tính - HDHS - Nêu cách tính và tính? + 235 + 637 + 503 451 162 354 686 799 857 Bài 2: Đặt tính rồi tính - HS làm vở * Lưu ý cách đặt tính - 4 HS lên chữa + 832 + 257 152 321 984 578 Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu ) - HS nêu miệng - Nhận xét - Đọc nối tiếp 500 + 200 = 700 300 + 200 = 500 500 + 100 = 600 600 + 300 = 900 800 + 200 = 1000 Củng cố – dặn dò: - Nêu cách đặt tính và tính - Nhận xét tiết học. Tập làm văn: TIẾT 30 : NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI I/ Mục tiêu: 1.Nghe và nhớ được nội dung câu chuyện: Qua suối. Trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện. 2.Viết lại được câu trả lời theo ý kiến của mình. 3.GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II/ Đồ dùng: - Tranh minh hoạ câu chuyện. III/ Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện, luyện tập thực hành… IV/ Các hoạt động dạy học: NÔI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: 2.1,GT bài: - Ghi đầu bài. 2.2.Nội dung: 4.Củng cố- Dặn dò: - YC h/s kể và trả lời câu hỏi về câu chuyện : Sự tích dạ lan hương. - Nhận xét - Đánh giá. Trực tiếp *Bài 1: - Kể chuyện lần 1. - YC đọc câu hỏi. - Kể lần 2 theo nội dung tranh. - Kể lần 3 – Nêu câu hỏi: ? Bác và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu. ? Có chuyện gì sảy ra với anh chiến sĩ. ? Khi biết hòn đá bị kênh đó Bác bảo anh chiến sĩ làm gì. ? Câu chuyện qua suối nói lên điều gì. - YC hỏi đáp theo cặp. - YC kể lại chuyện. - Nhận xét - đánh giá. * Bài 2. - Gọi h/s nêu yc. - YC thực hành hỏi đáp. - YC viết câu trả lời vào vở. - Gọi h/s trình bày. - Nhận xét đánh giá. - Qua câu chuyện này con rút ra được điều gì? - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Nhận xét tiết học. - 3 h/s kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Nhắc lại. - Lắng nghe - 2 hs đọc câu hỏi dưới bức tranh. - Nghe và quan sát tranh theo lời kể của GV. - Bác và các chiến sĩ đi công tác. - Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ sảy chân vì có hòn đá bị kênh. - Bác bảo anh chiến sĩ đó kê lại hòn đá cho chắc chắn để người khác qua suối không bị ngã. - Bác Hồ rất quan tâm đến các anh chiến sĩ, nếu không kê lại hòn đá đó thì người khác lại bị ngã nữa. - 3,4 HS hỏi đáp trước lớp. - Nhận xét – bổ sung. * Viết câu trả lời cho câu hỏi d trong bài tập 1. - Các nhóm thực hành hỏi đáp. - Viết bài vào vở. - 3,4 h/s đọc bài viết. - Nhận xét - bổ sung. - Phải biết quan tâm đến người khác./ Cần quan tâm đến mọi người xung quanh./ Làm việc gì cũng phải nghĩ đến người khác. Thủ công: Tiết 30 : LÀM VÒNG ĐEO TAY (tiết2) I/ Mục tiêu: - Biết cách làm vòng đeo tay. - Làm được vòng đeo tay, các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán( nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, chưa đều. * HS khéo tay: Làm được vòng đeo tay các nan đếu nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đep tay có màu sắc dẹp. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Vòng đeo tay mẫu bằng giấy, quy trình gấp. - HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III/ Phương pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập… IV/ Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Thực hành làm vòng đeo tay. c. Trình bày- Đánh giá sản phẩm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại các bước làm vòng đeo tay. - Nhận xét. - Ghi đầu bài: - YC h/s nhắc lại quy trình. - Treo quy trình – nhắc lại. - YC thực hành làm vòng đeo tay. - Nhắc h/s mỗi lần gấp phải rút mép nan trước và miết kỹ 2 nan phải để hình gấp vuông, đều và đẹp. Khi dán 2 đầu của sợi dây để tạo thành vòng đeo tay cần giữ chỗ dán lâu hơn cho hồ khô, không bị tuột. - Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng. - Tổ chức cho h/s trình bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm: Nếp gấp phẳng, đẹp. - Nêu lại quy trình làm vòng đeo tay? - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau làm con bướm. - Nhận xét tiết học. - Thực hiện qua 3 bước: Bước1 Cắt các nan giấy. Bước 2 Dán nối các nan giấy. Bước 3 Gấp các nan giấy. Bước 4: Hoàn chỉnh vòng. - Nhắc lại. - 2 h/s nhắc lại: + Bước1 Cắt các nan giấy. + Bước 2 Dán nối các nan giấy. + Bước 3 Gấp các nan giấy. - Thực hành làm vòng. - Thực hiện qua 4 bước. Bước1 Cắt các nan giấy, bước 2 dán nối các nan giấy, bước 3 gấp các nan giấy, bước 4 hoàn chỉnh vòng. Sinh hoạt TIẾT 30: NHẬN XÉT TUẦN 30 I. Nhận xét chung các hoạt động: 1. Hạnh kiểm: - Đến trường các em thực hiện đầy đủ mọi nội quy của nhà trường. - Tự giác thực hiện mọi nề mếp của lớp, trường - Biết kính trọng thầy cô, vâng lời cha mẹ, ông bà, ... - Bạn bè trong lớp luôn đoàn kết, thân ái, ... * Hạn chế: - Chưa tự giác rèn luyện các nề nếp sinh hoạt, học tập, trong giờ tự quản. - Trong quan hệ bạn bè đôi khi còn nói chưa lịch sự, chưa tôn trọng bạn. 2. Học tập: - Tham gia tích cực trong các hoạt động học tập, được nhiều điểm cao trong các bài kiểm tra giữa kì II. - Luôn có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết * Hạn chế: - Không chuẩn bị bài, thường xuyên quên đồ dùng học tập - Trình bày sách vở cẩu thả, không chú ý rèn luyện chữ viết - Bài kiểm tra còn bị điểm kém. - Thường xuyên thiếu đồ dùng trong học tập. * Một số em cần cố gắng trong học tập: 3. Các hoạt động khác: - Các em đều tham gia đầy đủ mọi hoạt động của lớp, của nhà trường - Hạn chế: Một số em chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, chỗ ngồi học còn luộm thuộm, đồ dùng học tập còn để bừa trong ngăn bàn, ... II. Một số phương hướng trong tuần tới: - Tiếp tục rèn luyện đạo đức - Tiếp tục thi đua học tốt dành nhiều điểm cao chào mừng ngày 30/4 và ngày 1/5. - Tiếp tục xây dựng đôi ban cùng tiến. - Thường xuyên vệ sinh cá nhân cũng như vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Tham gia giao thông đúng quy định.

File đính kèm:

  • docTUAN 30.doc
Giáo án liên quan