Giáo án Đạo đức lớp 2 kì 2

Tuần 19

TRẢ LẠI CỦA RƠI ( Tiết 1)

I/ Mục Tiêu

1.Học sinh biết được:

-Giúp hs biết nhặt của rơi cần tìm cách trả lại cho ngưòi mất.

 -Hs biết trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.

 -Hs trả lại của rơi khi nhặt được và biết quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.

2.Giáo dục kĩ năng sống:

-Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà)

-Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.

II/ CHUẨN BỊ :

 - Tranh tình huống hoạt động 1. T1.

 - Phiếu học tập hoạt động 2. T1.

- Các tấm bìa nhỏ có 3 màu xanh, đỏ, vàng.

 - VBT.

 

doc26 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2064 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đạo đức lớp 2 kì 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vật có ích ở nhà,ở trường và ở nơi công cộng.(Biết nhắc nhở bạn bècùng tham gia bảo vệ loàivật có ích). 2. SDNLTK&HQ: Bảo vệ loài vật có ích l cĩ tc dụng giữ gìn mơi trường trong lành, góp phần giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, duy trì v pht triển cuộc sống một cch bền vững. - Bảo vệ và phát triển loài vật có ích là một trong các hướng bảo vệ, phát triển nông nghiệp bền vững, giảm các chi phí về năng lượng. 3.các kĩ năng cơ bản được giáo dục -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích. II – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: - Tranh, ảnh, mẫu vật các loài vật có ích. - HS: VBT III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động 2. Bài cũ Bảo vệ loài vật có ích (tiết 1) - Đối với các loài vật có ích, các em nên và không nênlàm gì? - Kể tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật mà em biết? - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: Bảo vệ loài vật có ích (tiết 2) Hát - Đối với các loài vật có ích em sẽ yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng. - HS nêu, bạn nhận xét. Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm * Mục tiêu: Giúp HS biết lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật * Cách tiến hành - GV nêu yêu cầu: Khi đi chơi vườn thú, em thấy một số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong chuồng. Em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây. + Mặc các bạn, không quan tâm. + Đứng xem, hùa theo trị nghịch của bạn. + Khuyên ngăn các bạn. + Mách người lớn. - Cho các nhóm thảo luận - Mời đại diện nhóm trình by kết quả thảo luận. * GV kết luận: Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn không nghe thì mch người lớn để bảo vệ loài vật có ích. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình by. HS lắng nghe. Hoạt động 2: Chơi đóng vai * Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích. * Cách tiến hành - GV nu tình huống: An và Huy là đôi bạn thân. Chiều nay tan học về, Huy rủ: - An ơi, trn cy kia cĩ một tổ chim. Chng mình tro ln bắt chim non về chơi đi ! An cần ứng xử như thế nào trong tình huống đó ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm cch ứng xử ph hợp v phn cơng đóng vai. - Cho các nhóm lên đóng vai. - Cả lớp theo di nhận xt. * GV kết luận: Trong tình huống đó, An cần khuyên ngăn bạn không nên trèo cây, phá tổ chim vì: - Nguy hiểm, dễ bị ng, cĩ thể bị thương. - Chim non sống xa mẹ, dễ bị chết. - Các nhóm thảo luận. - Các nhóm lên đóng vai. - HS theo di. Hoạt động 3: Tự liên hệ * Mục tiêu: HS biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích. * Cách tiến hành. - GV nêu yêu cầu: “ Em đ biết bảo vệ lồi vật cĩ ích chưa ? Hy kể một vi việc lm cụ thể”. - Cho HS tự liên hệ. - GV khen những HS đ biết bảo vệ lồi vật có ích và nhắc nhở HS trong lớp học tập các bạn. - SDNLTK&HQ: Hầu hết các loài vật đều có ích cho con người. Vì thế, cần phải bảo vệ lồi vật để con người được sống và phát triển trong môi trường trong lành. Ngoài ra các em cần phải giúp đở mọi người xung quanh cĩ ý thức bảo vệ cc lồi vật cĩ ích. - HS phát biểu. - HS theo di. - HS phát biểu. - HS theo di. v Hoạt động 1: Xử lý tình huống - Chia nhĩm HS, yu cầu cc bạn trong nhĩm thảo luận với nhau tìm cch ứng xử với tình huống được giao sau đó sắm vai đóng lại tình huống v cch ứng xử được chọn trước lớp. Tình huống 1: Minh đang học bài thì Cường đến rủ đi bắn chim. Tình huống 2: Vừa đến giờ Hà phải giúp mẹ cho gà ăn thì hai bạn Ngọc v Trm sang rủ H đến nhà Mai xem bộ quần áo mới của Mai. Tình huống 3: Trên đường đi học về. Lan nhìn thấy một con mo con bị ng xuống rnh nước. Tình huống 4: Con lợn nhà em mới đẻ ra một đàn lợn con. Kết luận: Mỗi tình huống cĩ cch ứng xử khc nhau nhưng phải luôn thể hiện được tình yêu đối với các loài vật có ích. IV- Củng cố: - Em biết những con vật có ích nào ? - Hy kể những ích lợi của chng. V-Dặn dị:- Cần lm gì để bảo vệ chúng ? - Nhận xét tiết học. - Thực hành hoạt động theo nhóm sau đó các nhóm trình by sắm vai trước lớp. Sau mỗi nhĩm trình by, cc nhĩm khc nhận xt v nu cch xử lí khc nếu cần. - Minh khuyên Cường không nên bắn chim vì chim bắt su bảo vệ ma mng v tiếp tục học bi. - Hà cần cho gà ăn xong mới đi cùng các bạn hoặc từ chối đi vì cịn phải cho gà ăn. - Lan cần vớt con mèo lên mang về nhà chăm sóc và tìm xem nĩ l mo nh ai để trả lại cho chủ - Em cần cùng gia đình chăm sóc đàn lợn để chúng khoẻ mạnh hay ăn, chóng lớn. TUẦN 32 TIẾT 32: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: GIA ĐÌNH I.Mục tiêu: - Học sinh biết yu quý ơng b cha mẹ mình, biết vng lời cha mẹ, anh chị. - Biết kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ. - Học tập những bạn biết lễ phép. II.Đồ dùng dạy học: G: Tranh, ảnh. Phiếu BT H: Tranh, ảnh. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.KTBC: - Nêu những biện pháp góp phần tạo nên môi trường trong lành B.Bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) Nội dung a) Kể về gia đình - Giới thiệu cho các bạn trong lớp biết các thành viên trong gia đình của mình l ai, lm gì? ... tuổi? * Kết luận: Chúng ta ai cũng có gia đình gồm cĩ ơng - b - cha mẹ. Mọi người trong gia đình đều phải yêu thương, giúp đỡ nhau. b) Quan sát, nhận xét tranh vẽ gia đình Em sẽ chào ông, chào bà VD: Ông (bà) vui... không vui Thấy em đang khóc... đang chơi một mình... 4,Củng cố - dặn dị: G: Gọi 2 - 3H trả lời G: Ghi nội dung chính lên bảng H+G: Nhận xét G: Giới thiệu - ghi tên bài H: Lần lượt kể cho cả lớp nghe H: Cả lớp hát bài hát "Cả nhà thương nhau" G: Kết luận H: Trưng bày tranh, ảnh đ sưu tầm được nói về gia đình H: Vài em nêu G: Nhận xét G: Hướng dẫn học sinh đóng vai trong một hoàn cảnh Em đi học về, vào nhà nhìn thấy ơng b, đầu tiên em phải làm gì? Thái độ của ông (bà) như thế nào? Em sẽ lm gì? H: Trình by trước lớp G: Khen ngợi HS đ biết bảo vệ lồi vật cĩ ích. G: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau TUẦN 33 TIẾT 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG CHĂM CHỈ HỌC TẬP I.Mục tiêu: - Gip học sinh hiểu r hơn như thế nào là chăm chỉ học tập, chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì? - Học sinh thực hiện giờ giấc nghiêm túc, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường, ở nhà. - Cĩ ý thức tự gic trong giờ học. II.Đồ dùng dạy – học: - G: Một số tình huống ph hợp ND bi - H: Kiến thức đ học ở tuần 9 III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.KTBC: - Đóng vai tình huống B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2,Nội dung: a) Xử lí tình huống - Học sinh hiểu được một số biểu hiện cụ thể việc chăm chỉ học tập - Khi đang học, đang làm bài tập các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập b) Một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập - Chăm chỉ học tập có ích lợi là: +Giúp cho việc HT đạt kết quả hơn + Được thầy, cô, bạn bè yêu mến +Thực hiện tốt quyền được học tập + Bố mẹ hi lịng c) Liên hệ thực tế - Giúp học sinh lựa chọn đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập - Chăm chỉ học tập giúp em mau tiến bộ 3,Củng cố – dặn dị: G: Đưa tình huống: Hoà đang làm bài tập thì bạn rủ đi chơi, Hoà sẽ… H: Lên bảng đóng vai tình huống (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá, liên hệ G: Giới thiệu qua KTBC G: Nu tình huống H: Nhớ lại kiến thức đ học v vốn kiến thức thực tế của cc em - Nu cch xử lý tình huống H+G: Nhận xét cách ứng xử, lựa chọn cách giải quyết phù hợp nhất G: Kết luận, liên hệ G: Nêu yêu cầu H: Trao đổi nhóm đôi, nêu lợi ích của việc chăm chỉ học tập - Đại diện các nhóm trình by H+G: Nhận xét, chốt ý đúng G: Kết luận, liên hệ G: Yêu cầu học sinh tự liên hệ bản thân G: Em đ chăm chỉ học tập chưa? Hy kể cc việc lm cụ thể - Kết quả đạt được ra sao? H: Trao đổi theo cặp H: Pht biểu ý kiến H+G: Nhận xét khen ngợi… nhắc nhở… H: Nhắc tên bài (1H) G: Lôgíc kiến thức bài học - Nhận xét giờ học H: Về thực hiện tốt những điều đ học TIẾT 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG CHỦ ĐỀ: AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 1: An toàn và nguy hiểm I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an tồn: ở nh, ở trường và khi đi trên đường. - Nhớ, kể lại cc tình huống lm em bị đau, phân biệt được các hành vi và tình huống an tồn v khơng an tồn. - Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm ở nhà, trường và trên đường đi. Chơi những trị chơi an toàn( ở những nơi an toàn). II.Đồ dùng dạy-học: - GV: Tranh, ảnh thể hiện an toàn và không an toàn - H: Cc tình huống lm em bị đau, phân biệt được các hành vi và tình huống an toàn và không an toàn. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Nội dung a) Giới thiệu tình huống an tồn v khơng an tồn - HS có khả năng nhận biết các tình huống an tồn v khơng an tồn - KL: Sách ATGT lớp 1 trang 8 b) Kể chuyện - Nhớ, kể lại cc tình huống lm em bị đau ở nhà, trường hoặc đi trên đường. c) Trị chơi sắm vai - HS nhận thấy tầm quan trọng của việc nắm tay người lớn để đảm bảo an toàn khi đi trên hè phố và khi qua đường. - Khi đi bộ trên đường, các em phải nắm tay người lớn, nếu tay người lớn bận xách đồ em phải nắm vào vạt áo người lớn. 3.Củng cố - dặn dị: G: Giới thiệu nội dung buổi HĐTT H: Hát 1 bài hát tự chọn G: Nêu yêu cầu H: Quan sát tranh vẽ sách An toàn GT G: Nu cu hỏi, HD học sinh chỉ ra trong tình huống no, đồ vật nào là nguy hiểm H: Trao đổi nhóm đôi, trình by ý kiến - Tranh 1: Chơi búp bê là đúng.... - Tranh 2:Em cầm kéo cắt thủ công là đúng, nhưng cầm kéo doạ bạn là sai - Tranh 3, 4.5.6.7: Thực hiện tương tự H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ G: Ghi bảng theo 2 cột An toàn Không an toàn( nguy hiểm) ..... ............. G: Kết luận H: Nhắc lại G: Nêu yêu cầu, H: Kể lại cc tình huống lm em bị đau, ở nhà, trường hoặc đi trên đường. - HS từng cặp kể cho nhau nghe mình đ từng bị đau như thé nào? H: Lên thực hiện H+G: Nhận xét, bổ sung, khen thưởng và liên hệ. G: Nu tn trị chơi, HD cách chơi H: Chơi thử - Từng cắp HS ln thực hiện trị chơi H+G: Nhận xét, đánh giá. Liên hệ G: Nhận xét chung tiết HĐTT H: Ôn lại bài và chuẩn bị ND tiết HĐTT tuần sau. Tuần 35 Ôn Tập

File đính kèm:

  • docday du.doc
Giáo án liên quan