Giáo án Đạo đức 2 kì 2 - Trường Tiểu học Diên Thạnh

TUẦN : 19

Môn : ĐẠO ĐỨC

Bài dạy : TRẢ LẠI CỦA RƠI( tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS hiểu được:

Nhặt được cua rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.

Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.

Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.

Trả lại của rơi khi nhặt được.

Đồng tình, ủng hộ và noi gương những hành vi không tham của rơi.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Nội dung tiểu phẩm cho Hoạt động 1 – Tiết 1. Phiếu học tập ( Hoạt động 2 – Tiết 1). Các mảnh bìa cho Trò chơi “Nếu thì”. Phần thưởng.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Khởi động (1)

2. Bài cu (3) Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

- Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?

- Mọi người cần làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?

- GV nhận xét.

 

doc32 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đạo đức 2 kì 2 - Trường Tiểu học Diên Thạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c đầu thực hiện hành vi giúp đỡ người khuyết tật trong những tình huống cụ thể. Cách tiến hành: Yêu cầu HS thảo luận tìm cách xử lý các tình huống sau: Tình huống 1: Trên đường đi học về Thu gặp 1 nhóm bạn học cùng trường đang xúm quanh và trêu trọc 1 bạn gái nhỏ bé, bị thọt chân học cùng trường. Theo em Thu phải làm gì trong tình huống đó. Tình huống 2: Các bạn Ngọc, Sơn, Thành, Nam đang đá bóng ở sân nhà Ngọc thì có 1 chú bị hỏng mắt đi tới hỏi thăm nhà bác Hùng cùng xóm. Ba bạn Ngọc, Sơn, Thành nhanh nhảu đưa chú đến tận đầu làng chỉ vào gốc đa và nói: “Nhà bác Hùng đây chú ạ!” Theo em lúc đó Nam nên làm gì? Kết luận: Có nhiều cách khác nhau để giúp đỡ người khuyết tật. Khi gặp người khuyết tật đang gặp khó khăn các em hãy sẵn sàng giúp đỡ họ hết sức vì những công việc đơn giản với người bình thường lại hết sức khó khăn với những ngườikhuyết tật. 5. Vận dụng: Liên hệ thực tế. Mục tiêu: HS biết nhận xét, đánh giá những hành vi đối với người khuyết tật Cách tiến hành: Yêu cầu HS kể về 1 hành động giúp đỡ hoặc chưa giúp đỡ người khuyết tật mà em làm hoặc chứng kiến. – Nên giúp đỡ người khuyết tật Tuyên dương các em đã biết giúp đỡ người khuyết tật và tổng kết bài học. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Bảo vệ loài vật có ích. Nghe ý kiến và bày tỏ thái độ bằng cách quay mặt bìa thích hợp. Mặt mếu. Mặt mếu. Mặt mếu. Mặt mếu. Mặt cười. Chia nhóm và làm việc theo nhóm để tìm cách xử lý các tình huống được đưa ra. + Thu cần khuyên ngăn các bạn và an ủi giúp đỡ bạn gái. + Nam ngăn các bạn lại, khuyên các bạn không được trêu trọc người khuyết tật và đưa chú đến nhà bác Hùng. - Một số HS tự liên hệ. HS cả lớp theo dõi và đưa ra ý kiến của mình khi bạn kể xong. v Rút kinh nghiệm: 30 Ngày soạn : 11/4/10. TUẦN : 30 Ngày dạy: 9/4/2011ssss Môn : ĐẠO ĐỨC Tiết 30 : BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH I. MỤC TIÊU Kể được ích lợi của một số loài vật quen thuộc đối với đời sống con người. Nêu những việc can phải làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích. Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng. GD hsinh : Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích. II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích. III. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Thảo luận nhóm Động não IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Phiếu thảo luận nhóm. HS: Tranh ảnh về 1 con vật mà em thích. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Bài cũ (3’) Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2) GV đưa ra 2 tình huống, HS giải quyết tình huống đó. GV nhận xét 2. Khám phá Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 3. Kết nối v Hoạt động 1: Phân tích tình huống. +MT : Giúp HS phân tích được các tình huống. +Cách tiến hành: Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu tất cả các cách mà bạn Trung trong tình huống sau có thể làm: + Trên đường đi học Trung gặp 1 đám bạn cùng trường đang túm tụm quanh 1 chúng gà con lạc mẹ. Bạn thì lấy que chọc vào mình gà, bạn thì thò tay kéo 2 cánh gà lên đưa đi đưa lại và bảo là đang tập cho gà biết bay Trong các cách trên cách nào là tốt nhất? Vì sao? Kết luận: Đối với các loài vật có ích, các em nên yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng. v Hoạt động 2: Kể tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật. +MT : Giúp HS kể tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật. +Cách tiến hành: . Yêu cầu HS giới thiệu với cả lớp về con vật mà em đã chọn bằng cách cho cảlớp xem tranh hoặc ảnh về con vật đó, giới thiệu tên, nơi sinh sống, lợi ích của con vật đối với chúng ta và cách bảo vệ chúng. 4. Thực hành/luyện tập v Hoạt động 3: Nhận xét hành vi. +MT : Giúp HS biết nhận xét các hành vi. +Cách tiến hành: . Yêu cầu HS sử dụng tấm bìa vẽ khuôn mặt mếu (sai) và khuôn mặt cười (đúng) để nhận xét hành vi của các bạn HS trong mỗi tình huống sau: + Tình huống 1: Dương rất thích đá cầu làm từ lông gà, mỗi lần nhìn thấy chú gà trống nào có chiếc lông đuôi dài, óng và đẹp là Dương lại tìm cách bắt và nhổ chiếc lông đó. + Tình huống 2: Nhà Hằng nuôi 1 con mèo, Hằng rất yêu quý nó. Bữa nào Hằng cũng lấy cho mèo 1 bát cơm thật ngon để nó ăn. + Tình huống 3: Nhà Hữu nuôi 1 con mèo và 1 con chó nhưng chúng thường hay đánh nhau. Mỗi lần như thế để bảo vệ con mèo nhỏ bé, yếu đuối Hữu lại đánh cho con chó 1 trận nên thân. + Tình huống 4: Tâm và Thắng rất thích ra vườn thú chơi vì ở đây 2 cậu được vui chơi thoả mái. Hôm trước, khi chơi ở vườn thú 2 cậu đã dùng que trêu chọc bầy khỉ trong chuồng làm chúng sợ hãi kêu náo loạn. 5. Vận dụng - Có hành động bảo vệ và tham gia bảo vệ loài vật có ích Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tiết 2. Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm. Nghe và làm việc cá nhân. Bạn Trung có thể có các cách ứng xử sau: + Mặc các bạn không quan tâm. + Đứng xem, hùa theo trò nghịch của các bạn. + Khuyên các bạn đừng trêu chú gà con nữa mà thả chú về với gà mẹ. Cách thứ 3 là tốt nhất vì nếu Trung làm theo 2 cách đầu thì chú gà con sẽ chết. Chỉ có cách thứ 3 mới cứu được gà con. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 số HS trình bày trước lớp. Sau mỗi lần có HS trình bày cả lớp đóng góp thêm những hiểu biết khác về con vật đó. Hoạt động lớp, cá nhân. Nghe GV nêu tình huống và nhận xét bằng cách giơ tấm bìa, sau đó giải thích vì sao lại đồng ý hoặc không đồng ý với hành động của bạn HS trong tình huống đó. + Hành động của Dương là sai vì Dương làm như thế sẽ làm gà bị đau và sợ hãi. + Hằng đã làm đúng, đối với vật nuôi trong nhà chúng ta cần chăm sóc và yêu thương chúng. + Hữu bảo vệ mèo là đúng nhưng bảo vệ bằng cách đánh chó lại là sai. + Tâm và Thắng làm thế là sai. Chúng ta không nên trêu chọc các con vật mà phải yêu thương chúng. Rút kinh nghiệm: TUẦN : 31 Ngày soạn:18/04/2010 Môn : ĐẠO ĐỨC Tiết:31 : BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (TT) I - MỤC TIÊU: Kể được ích lợi của một số loài vật quen thuộc đối với đời sống con người. Nêu những việc cxaanf làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích. Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng. GD hsinh : Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích. II. CHUẨN BỊ GV: Phiếu thảo luận nhóm. HS: Tranh ảnh về 1 con vật mà em thích. III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Bảo vệ loài vật có ích (tiết 1) Đối với các loài vật có ích, các em nên và không nênlàm gì? Kể tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật mà em biết? GV nhận xét. 3.Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò v Hoạt động 1: Xử lý tình huống. +MT : Giúp HS xử lý được các tình huống. +Cách tiến hành: . Chia nhóm HS, yêu cầu các bạn trong nhóm thảo luận với nhau tìm cách ứng xử với tình huống được giao sau đó sắm vai đóng lại tình huống và cách ứng xử được chọn trước lớp. Tình huống 1: Minh đang học bài thì Cường đến rủ đi bắn chim. Tình huống 2: Vừa đến giờ Hà phải giúp mẹ cho gà ăn thì hai bạn Ngọc và Trâm sang rủ Hà đến nhà Mai xem bộ quần áo mới của Mai. Tình huống 3: Trên đường đi học về. Lan nhìn thấy một con mèo con bị ngã xuống rãnh nước. Tình huống 4: Con lợn nhà em mới đẻ ra một đàn lợn con. Kết luận: Mỗi tình huống có cách ứng xử khác nhau nhưng phải luôn thể hiện được tình yêu đối với các loài vật có ích. v Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. +MT : Giúp HS nêu được cách bảo vệ các con vật có ích trong cuộc sống hiện tại. +Cách tiến hành: Yêu cầu HS kể một vài việc làm cụ thể em đã làm hoặc chứng kiến về bảo vệ loài vật có ích. Khen ngợi các em đã biết bảo vệ loài vật có ích. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Ôn tập HKII. Hoạt động nhóm, cá nhân. Thực hành hoạt động theo nhóm sau đó các nhóm trình bày sắm vai trước lớp. Sau mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và nêu cách xử lí khác nếu cần. Minh khuyên Cường không nên bắn chim vì chim bắt sâu bảo vệ mùa màng và tiếp tục học bài. Hà cần cho gà ăn xong mới đi cùng các bạn hoặc từ chối đi vì còn phải cho gà ăn. Lan cần vớt con mèo lên mang về nhà chăm sóc và tìm xem nó là mèo nhà ai để trả lại cho chủ Em cần cùng gia đình chăm sóc đàn lợn để chúng khoẻ mạnh hay ăn, chóng lớn. Hoạt động cá nhân. Một số HS kể trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét về hành vi được nêu. Rút kinh nghiệm: TUẦN : 32 Ngày dạy: Môn : ĐẠO ĐỨC Bài dạy : I. MỤC TIÊU II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN : 33 Ngày dạy: Môn : ĐẠO ĐỨC Bài dạy : I. MỤC TIÊU II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN : 34 Ngày dạy: Môn : ĐẠO ĐỨC Bài dạy : I. MỤC TIÊU II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN : 35 Ngày dạy: Môn : ĐẠO ĐỨC Bài dạy : THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HK2 VÀ CUỐI NĂM

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2 HK 2.doc
Giáo án liên quan