Giáo án Lớp 3A Tuần 20 Năm 2009-2010

A. Tập đọc

- Bước đầu biết đọc phân biệt giọng kể chuyện và giọng của các nhân vật

( người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi ).

- Hiểu được nội dung: Câu chuyện cho ta thấy tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.

B. Kể chuyện

- Dựa theo các câu hỏi gợi ý kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu.

- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

 

doc45 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 875 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 20 Năm 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2a thì đặt câu với từ 2a, 2b đặt câu với từ ở bài tập 2b. -GV dán 4 phiếu lên bảng mời 4 nhóm lên bảng thi tiếp sức với mỗi HS trong nhóm đặt 1 câu rời chuyển bút dạ thật nhanh cho bạn. -GV theo dõi các nhóm lên làm bài. -GVNX. -GVNX về chính tả, phát âm, số câu mỗi nhóm đặt được, kết luận nhóm thắng cuộc. 4.Củng cố,dặn dò: - Bài học hôm nay gồm những nội dung nào? -Về nhà các em xem lại bài tập đã làm ở lớp, ai chưa làm xong về nhà làm tiếp. -Đọc lại bài: báo cáo kết quả tháng thi đua Tr.19, Tr.10 nắm tình hình học tập, lao động của tổ mình trong tháng vừa qua để làm tốt bài tập 1, tiết TLV tới. -Nhận xét tiết học. 1´ 4´ 28´ 2´ 2 HS viết lên bảng, cả lớp b/c. + Sấm sét, xe sợi, chia sẻ. Cả lớp nghe. 1 – 2 HS nhắc lại đầu bài. Cả lớp nghe, 2 HS đọc lại. Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc. HS viết b/c. Trơn, lầy, thung lũng, lù lù, lụp xụp, đơ bừng,.. Cả lớp nhận xét. Vài HS đọc lại. Cả lớp nghe viết vào vở. Cả lớp soát lỗi chính tả. Dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo dựa vào SGK. Bài tập 2a, HS đọc thầm ND bài, làm bài vào vở, 2 HS lên bảng thi làm bài, nhanh, đúng, từng HS đọc lại kết quả của mình. Cả lớp nhận xét chữa bài. Vài HS đọc lại. Cả lớp chữa bài vào vở( VBT). HS làm bài CN vào vở(VBT). 4 nhóm lên bảng thi tiếp sức. + Ông em đã già nhưng vẫn sáng suốt. + Lòng em xao xuyến trong giờ phút chia tay các bạn. + Thùng nước sóng sánh theo từng bước chân của mẹ. + Bác em bị ốm lên da mặt xanh xao. Cả lớp nhận xét, bình chọn. Cả lớp làm bài vào vở(VBT), mỗi em đặt ít nhất là 4 câu. Nghe viết chính xác trình bày đúng đẹp 1 đoạn trong bài: “ Trên đường mòn HCM”. Làm 1 số bài tập phân biệt và điền vào chỗ trống các âm đầu( vần) dễ lẫn. Tiết 3 Toán Bài 100: Phép cộng các số trong phạm vi 10.000 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10.000 ( bao gồm đặt tính rồi tính đúng). - Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài tập có lời văn bằng phép cộng. II. Đồ dùng dạy - học. - GV: Có thể sử dụng bảng phụ khi dạy bài mới ( nếu cần thiết). - HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy - học: 40 phút. Hoạt động của GV T/G Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc chữa bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm cho học sinh. 3. Bài mới: a. Hướng dẫn thực hiện. phần cộng 3526 + 2759. - Giáo viên nêu phần cộng. 3526 + 2579 = ? - Gọi 1 học sinh đặt tính rồi tính. Giáo viên kết luận: Muốn cộng hai số có 4 chữ số ta làm như thế nào? b. Thực hành : Bài 1: - Yêu cầu học sinh làm bài, chữa bài. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2:( Phần b dành cho HS khá, giỏi) - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng, làm bài vào vở. - Giáo viên nhắc nhở học sinh cách đặt tính. - Giáo viên nhận xét kết quả đặt tính rồi tính Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài toán - Hỏi cho học sinh phân tích bài tập. - Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt rồi giải. . - Giáo viên đánh giá, nhận xét Bài 4: - Giáo viên vẽ hình lên bảng, gọi học sinh nêu trung điểm của mỗi cạnh. - Giáo viên nhận xét , đánh giá. Bài 5: ( Dành cho HS khá, giỏi) - Gv vẽ hình lên bảng, gọi hs nêu trung điểm của mỗi cạnh? 1´ 4´ 33´ - Hát - 2 học sinh đọc bài : + Số lớn. nhất có 3 chữ số : 999 + Số lớn nhất có 4 chữ số : 9999 - Lớp theo dõi nhận xét . - Học sinh nêu cách thực hiện phép cộng: Đặt tính rồi tính. - 1 học sinh lên bảng thực hiện , lớp làm nháp 3526 + 2759 6285 - 6 cộng 9 bằng 15, viết 5 nhớ 1. - 2 cộng 5 bằng 7 thêm 1 bằng 8, viết 8. - 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1. - 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6, viết 6. - Vài học sinh nêu lại cách tính. - Muốn cộng hai số có 4 chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng đều thẳng cột với nhau, rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái. - Học sinh nhắc lại CN - ĐT. - Học sinh làm bài, chữa bài, nêu cách tính. 5341 7915 4507 8425 + 1488 +1346 + 2568 + 618 6829 9261 7075 9043 - Học sinh nêu cách tính của từng phép tính - 1 Học sinh lên bảng, lớp làm bài vào vở. a. 2634 1825 b. 5716 707 + 4848 + 455 1749 5857 7482 2280 7465 6564 - Nhận xét bài của bạn. - 2 Học sinh đọc bài, lớp theo dõi - Học sinh phân tích bài toán. - 1 học sinh lên bảng tóm tắt, 1 học sinh lên bảng giải, lớp làm vào vở . Tóm tắt: Đội một: 3680 cây ? cây Đội hai: 4220 cây Bài giải: Cả hai đội trồng được số cây là : 3680 + 4220 = 7900( Cây) Đáp số : 7900 Cây. - Lớp nhận xét . - Học sinh nêu yêu cầu của bài - Học sinh quan sát nêu trung điểm của mỗi cạnh.. + M là trung điểm của cạnh AB + N là trung điểm của cạnh BC + P là trung điểm của cạnh DC + Q là trung điểm của cạnh AD. 4. Củng cố, dặn dò: 2´ - Về nhà luyện tập thêm trong vở bài tập toán - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài. Tiết 4 Tập làm văn Bài 20: Báo cáo hoạt động I - Mục đích yêu cầu 1. Rèn kỹ năng nói: Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua, lời lẽ rõ ràng, rành mạch. Thái độ đàng hoàng tự tin. 2. Rèn luyện khái niệm viết: Viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo theo mẫu đã cho. II - Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu báo cáo bài tập 2 (Phô tô) để khoảng trống điền nội dung đủ phát cho từng học sinh (nếu có). HS: Vở bài tập, vở. III - Các hoạt động dạy học (35 phút) Hoạt động của GV T/G Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu học sinh: - Kể lại câu chuyện “Chàng trai làng Phù ủng. - Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? - Vì sao H.Đ vương đưa chàng về kinh đô? - GV nhận xét 3. Bài mới a. GTB (1 phút): Tiết học hôm nay các em sẽ làm bài tập, hoàn thành báo cáo trước các bạn trong tổ, hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa vào bài TĐ báo cáo…… sau đó các em sẽ viết lại báo cáo trên gửi cô giáo theo mẫu đã cho. GBĐ. bài b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập 1: - Hướng dẫn học sinh làm bài. - Hãy báo cáo kết quả HT. LĐ của tổ em trong tháng qua? - Báo cáo hoạt động của tổ theo 2 mục: 1. Học tập 2. Lao động - Khi đi vào nội dung cần nói lời mở đầu “Thưa các bạn”. - Báo cáo trung thực, đúng thực tế hoạt động của tổ mình. - Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ tự tin. - GV quan sát theo dõi giúp đỡ học sinh. - Giáo viên tổ chức học sinh thi trình bày báo cáo trước lớp. - GV nhận xét. * Bài tập 2: - GV phát cho học sinh bản phô tô báo cáo, yêu cầu học sinh giải thích. - Nhận xét về bản mẫu báo cáo. - HD học sinh trình bày bản báo cáo (không có phô tô), làm trong vở (VBT). - Dòng quốc hiệu … Viết lùi vào 3 ô (viết chữ in hoa như sách giáo khoa). - Dòng tiêu ngữ (độc lập …) viết lùi vào 4 ô sau đó để trống 1 dòng. - Dòng ghi địa điểm, thời gian viết 1 dòng sau đó để trống 1 dòng. - Dòng ghi tên báo cáo - Viết lùi vào 2 ô chữ đầu dòng, tiếp theo cũng viết lùi vào 2 ô sau đó để trống 1 dòng. - Dòng kính gửi viết lùi vào 2 ô sau đó để trống 1 dòng. - Các em chú ý điền vào mẫu báo cáo nội dung ngắn gọn rõ ràng. - Yêu cầu 1 số học sinh đọc báo cáo. - GV nhận xét ghi điểm. 1´ 4´ 32´ - 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu truyện + TLCH. - Vì tràng mải mê đan sọt và suy nghĩ nên không tránh đường …. - Vì thấy chàng tài giỏi, hỏi đến phép dùng binh chàng trả lời trôi chảy…… - Một học sinh kể lại toàn câu truyện. - 1 học sinh đọc bài thực hành báo cáo tháng thi đua … tuần 19 (trang 10). - Cả lớp nhận xét. - CL nghe. - 1-2 học sinh nhắc lại đầu bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 + cả lớp đọc thầm bài TĐ …. - HĐ thảo luận theo tổ (3 tổ), trao đổi thống nhất kết quả HT và LĐ trong tháng (mỗi bạn sẽ ghi nhanh ý chính của cuộc trao đổi). - Lần lượt từng bạn đóng vai tổ trưởng báo cáo trước tổ về kết quả học tập và lao động của tổ mình. - CL nhận xét góp ý cho từng bạn. Chọn người tham gia cuộc thi. - Đại diện các nhóm thi. - Cả lớp nhận xét bình chọn bản báo cáo hay nhất. - Một học sinh đọc yêu cầu và mẫu báo cáo, cả lớp đọc thầm. - Báo cáo này có phần quốc hiệu ( Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam), tiêu ngữ ( Độc lập - Tự do - Hạnh phúc). - Có địa điểm thời gian viết. VD: Chào mừng ngày 21.1.06 - Tên báo cáo, báo cáo của tổ, lớp, trường … - Người nhận báo cáo (Kính gửi cô giáo, lớp …). Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc …. Ngày….. Tháng …. Năm….. Báo cáo hoạt tháng thi đua noi gương anh bộ đội Của tổ …. Lớp 3B trường tiểu học Nậm Lạnh Kính gửi: Cô giáo lớp 3B. Chúng em xin báo cáo hoạt động của tổ 1 trong tháng thi đua noi gương anh bộ đội vừa qua như sau: 1. Về học tập: Các bạn đi học đều, đúng giờ, học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, ý thức kỷ luật tốt. Có … bạn đạt điểm giỏi, … điểm khá, không có điểm yếu… 2. Về lao động: Các bạn trong tổ tham gia đầy đủ các buổi lao động tổng vệ sinh xung quanh sân trường. Tổ trưởng - 1 số học sinh đọc báo cáo … - CLNX. III - Củng cố dặn dò (2 phút) - Ai chưa hoàn thành về nhà làm tiếp bài tập 2 và ghi nhớ mẫu báo cáo cách viết. - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. Tiết 5 Sinh hoạt - Tuần 20 * Yêu cầu Biết nhiệm vụ của người học sinh. Nắm chắc phương hướng tuần tới. 1. ổn định tổ chức lớp. Học sinh hát. 2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần. Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, đa số làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước. Tham gia các hoạt động ngoại khoá khác. * Cụ thể: - Đạo đức: Đoàn kết với bạn bè, không có hiện tượng cãi nhau,lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi. - Học tập: Trong lớp các em chú ý nghe giảng, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp, đã có nhiều tiến bộ trong học tập, tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng cần phải sửa ngay.Như em : Ngọc ,Giới, Sông, Thu, Dài. 3- Hoạt động khác: Vệ sinh trực nhật chưa sạch sẽ, còn vứt rác ra sân trường, lớp học. Tham gia đủ các buổi sinh hoạt sao. 4- Phương hướng hoạt động tuần tới. - Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa. Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém. Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm. Tham gia đầy đủ, có chất lượng các phong trào của lớp, trường. 5- Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docG.A THUONG(20).doc
Giáo án liên quan