Giáo án: Công Nghệ 9 TrườngTHCS Đồng Rùm

 1.Kiến thức:

- Biết được vị trí vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất.

- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.

- Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.

 2. Kĩ năng:

- Quan sát, tìm hiểuvà phân tích.

 3. Thái độ:

- Say mê hứng thú ham thích môn học.

 

doc70 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3812 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án: Công Nghệ 9 TrườngTHCS Đồng Rùm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p đặt mạch điện. HS: Tìm tìm hiểu, ghi nhớ. I. Nội dung. - Lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. Hoạt động 2: Hướng dẫn luện tập GV: Phát dụng cụ, vật liệu, thiết bị cho các nhóm HS . HS: Nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị hoàn thành bài thực hành. GV: Yêu cầu HS tiến hành thực hiện từ bước 4 đến bước 5. HS: Thực hiện theo nhóm. GV: Quan sát, uốn nắn quá trình thực hiện của các nhóm HS. GV: Hướng dẫn các nhóm HS đánh giá. HS: Tiến hành đánh giá, nhận xét chéo kết quả thực hành theo hướng dẫn của GV. GV: Bổ sung, thống nhất. II. Luyện tập thực hành. - Lắp đặt mạch điện gồm có: 1 cầu chì, 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 bóng đèn. - Thực hiện: 4. Nối dây mạch điện. 5. Kiểm tra. III. Đánh giá, nhận xét: - Chất lượng sản phẩm: - Thực hiện theo quy trình: - Thái độ làm việc: * Vận hành mạch điện. 4.Củng cố. - GV: Nhận xét thái độ và cách tiến hành của các nhóm HS và những điều nên tránh trong khi lắp đặt điện. 5. Dặn dò. - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành cho tiết sau học bài: Kiểm tra thực hành. Ngày soạn: / /2011 Tiết 30: KIỂM TRA THỰC HÀNH A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và rèn luyện kỹ năng lặp đặt mạch điện chiếu sáng đã học từ đầu năm cho đến nay. 2. Kĩ năng: Rèn tích cận thận kiên trì, chính xác, biết cách phân tích và đánh giá khi làm bài kiểm tra thực hành. 3. Thái độ: Rèn tích nghiêm túc, cẩn thận và an toàn khi làm bài kiểm tra thực hành, có ý thức say mê và ham thích môn học. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Kiểm tra thực hành. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: - GV: Đề bài và đáp án bài kiểm tra, dụng cụ và vật liệu. - HS: Nghiên cứu trước bài D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức. GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới. a. Đặt vấn đề: - GV: Tiến hành phát đề và tổ chức cho HS làm bài kiểm tra. Đề bài: Lắp đặt mạch điện gồm có 1 cầu chì, 1 ổ cắm, một công tắc hai cực điều khiển một đèn sợi đốt. YÊU CẦU - ĐÁNH GIÁ 1. Yêu cầu. - Nội dung: + Vẽ mạch điện. + Lập bảng dự trù. + Quy trình lắp đặt. + Lắp đạt. + Vận hành. 2. Đánh giá. - Chuẩn bị của học sinh. - Sơ đồ mạch điện. - Thực hiện theo quy trình. - Chất lượng sản phẩm thực hành. - Ý thức học tập, an toàn lao động và vệ sinh nơi làm việc. 4. Củng cố: GV: Nhận xét thái độ làm bài của HS. 5. Dặn dò: Chuẩn bị trước bài 11. Ngày soạn: Tiết 31 LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được 1 số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà. 2. Kĩ năng: Tìm hiểu được các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện trong thực tế và để áp dụng vào bài thực hành sau. 3. Thái độ: Hợp tác trong các hoạt động B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phương pháp hướng dẫn luyện tập thực hành. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: - GV: - 1 số tranh vẽ hoặc ảnh chụp các kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà. - 1 số mẫu dây dẫn điện. - 1 số mẩu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện như: ống luồn dây PVC, puli, kẹp sứ, ống nối. - HS: Nghiên cứu trước bài D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức. GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới. a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu mạch điện lắp đặt kiểu nổi GV: Cho học sinh quan sát 1 số tranh vẽ về cách lắp đặt dây dẫn mạng điện trong nhà Þ kiểu lắp đặt. HS quan sát trả lời: GV: Nêu cho học sinh khái niệm mạng điện lắp đặt kiểu nổi. + Việc lựa chọn các phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi tuỳ thuộc vào gì? + Khi lắp đặt kiểu nổi ta cần vật liệu và phụ kiện gì? Công dụng của mỗi phụ kiện. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tài liệu. HS: Đọc tài liệu SGK. - Yêu cầu kỹ thuật của đường dây dẫn điện. Học sinh tham khảo SGK trả lời. Tham khảo tài liệu SGK trả lời. HS đọc tài liệu SGK/49. I. Nội dung. a/ Các vật cách điện: + Ống luồng dây PVC. + Ống nối T. + Ống nối L. + Ống nối tiếp. + Kẹp đỡ ống. b/ Một số yêu cầu kỹ thuật của mạng điện kiểu lắp đặt dây dẫn kiểu nổi mới: Sách giáo khoa trang 49 Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp lắp đặt dây dẫn ngầm. GV dùng tranh ảnh cho HS quan sát và tìm hiểu phương pháp lắp đặt dây dẫn ngầm. Þ Khái niệm được lắp ngầm? HS quan sát liên hệ thức tế. Việc lựa chọn phương thức đặt dây điện ngầm phải đảm bảo gì? + Phù hợp với môi trường xung quanh. + Yêu cầu sử dụng. + Đặc điểm của kết cấu. + Kiến trúc công trình. + Kỹ thụât toàn diện. 4.Củng cố. - GV: Hệ thống lại nội dung bài học 5. Dặn dò. - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. Ngày soạn: / /2011 Tiết 32 KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn điện cho mạng điện trong nhà. Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. 2. Kĩ năng: Kiểm tra được một số yêu cầu an toàn điện mạng điện trong nhà. 3. Thái độ: Hợp tác trong các hoạt động B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phương pháp hướng dẫn luyện tập thực hành. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: - GV: + Một số mẫu vật về dây dẫn, thiết bị điều khiển, đồ dùng điện, bút thử điện. + Nghiên cứu nội dung bài trong SGK và SGV, tham khảo tài liệu có nội dung liên quan đến bài dạy. - HS: Nghiên cứu trước bài D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức. GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới. a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Kiểm tra dây dẫn điện GV: Thông báo lý do phải kiểm tra mạng điện trong nhà. Trước khi kiểm tra mạng điện ta cần chú ý gì? Hãy mô tả đường dây dẫn điện vào nhà em. + Là loại dây gì? + Có bị chùng, bị võng xuống không? + Có gần cây cối không? + Phải sử lý như thế nào? (GV cho HS quan sát 1 số mẫu dây bị hỏng) HS trả lời câu hỏi của GV Hoạt động 2: Kiểm tra cách điện của mạng điện GV: Hướng dẫn HS kiểm tra cách điện mạng điện lớp học HS: Tiến hành kiểm tra theo yêu cầu của giáo viên. Yêu cầu kiểm tra: Ống luồng dây có bị gập, vỡ hay không? Nếu gập vỡ phải sử lý như thế nào? Hoạt động 3: Kiểm tra thiết bị điện Mạng điện trong nha có các thiết bị gì? Thường lắp đặt ở đâu?. Yêu cầu HS đưa ra cách khắc phục nội dung ở hình bên. HS quan sát chổ nối dây dẫn vào đồ dùng điện, các chi tiết cách điện + Khi kiểm tra vị trí đóng, cắt của cầu dao, công tắc phải kiểm tra như thế nào + Khi kiểm tra cầu chì ta cần kiểm tra những vấn đề gì? - Tại sao không thể dùng dây đồng có cùng kích thước thay cho dây chì của cầu chì cháy? Ổ cắm và phích cắm phải đảm bảo các yêu cầu gì? Khi kiểm tra đồ dùng điện cần chú ý những phần từ nào của đồ dùng? Hoạt động Kiểm tra các đồ dùng điện GV thông báo cho HS: - Nếu các bộ phận cách điện, chổ nối dây không đảm bảo an toàn thì phải sửa chữa và thay thế ngay vì nguy hiểm cho người sử dụng. - GV hướng dẫn HS dùng mắt quan sát hoặc dùng bút thử điện để nhận biết sự hỏng hóc của đồ dùng điện. + Phải cắt điện trước khi kiểm tra. - Nội dung kiểm tra: * Dây có cũ không, có vết nứt không, có hở lớp cách điện không? * Dây dẫn có buộc chặt lại với nhau không. - Xử lý: * Thay dây mới mới để bảo đảm an toàn điện. * Dây dẫn không buộc cặht lại với nhau. + Kiểm tra ống luồng dây, ống sứ, puli. a/ Cầu dao, công tắc: Hãy đưa ra những khắc phục cột (B) cho các trường hợp cột (A) (hình SGK/52) * Vị trí cắt cầu dao, công tắc: - Hướng chuyển động của núm đóng cắt theo dúng hình 12-1 SGK/52 b/ Cầu chì: Khi kiểm tra cầu chì cần chú ý : SGK /52. c/ Ổ cắm và phích cắm điện: Các yêu cầu kỹ thuật: SGK/53. + Khi kiểm tra cần chú ý: * Các bộ phận cách điện phải còn nguyên vẹn. Chi tiết nào vỡ thì phải thay ngay. * Dây dẫn điện không hở lớp cách điện, không rạn nứt, đặc biệt là chỗ nối dây vào phích cắm và chổ nối vào đồ dùng điện. * Phải kiểm tra định kỳ đồ dùng điện, nếu bị hư hỏng phải sửa chữa ngay. * Chỉ sử dụng đồ dùng điện khi nóđảm bảo các yêu cầu về an toàn điện. 4.Củng cố. - GV: Hệ thống lại nội dung bài học 5. Dặn dò. - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - GV: Hệ thống lại nội dung bài học Ngày soạn: / /2011 Tiết 33 ÔN TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn điện cho mạng điện trong nhà. Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. 2. Kĩ năng: Kiểm tra được một số yêu cầu an toàn điện mạng điện trong nhà. 3. Thái độ: Hợp tác trong các hoạt động B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phương pháp hướng dẫn luyện tập thực hành. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: - GV: + Một số mẫu vật về dây dẫn, thiết bị điều khiển, đồ dùng điện, bút thử điện. + Nghiên cứu nội dung bài trong SGK và SGV, tham khảo tài liệu có nội dung liên quan đến bài dạy. - HS: Nghiên cứu trước bài D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức. GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới. a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Ôn tập về nối dây dẫn điện và lắp đặt mạng điện: GV: Hướng dẫn học sinh ôn tập lắp đặt mạch điện: + Quy trình chung. + Mô tả quy trình lắp đặt 1 mạch điện cụ thể. (mạch điện đèn huỳnh quang) Học sinh làm việc nhóm theo phiếu học tập về nối dây dẫn điện: + Yêu cầu kỹ thuật của mối nối. + Quy trình chung nối dây dẫn điện. + Mô tả những thao tác kỹ thuật cơ bản của 1 phương pháp nối (ví dụ nố nối tiếp) Hoạt động 2: Ôn tập về kiểm tra an toàn điện trong nhà: GV hướng dẫn cho học sinh ôn tập: + Sự cần thiết phải kiểm tra an toàn điện mạng điện theo định kỳ. + Nội dung công việc kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. HS: Thực hành theo hứơng dẫn của GV theo từng nhóm. A/ Sơ đồ 1 (SGV/41) Sơ đồ 2 (SGK/31) Qui trình: 6 bước/24 5 bước/32 B/ Sơ đồ 1 a) SGK/34 b) SGV/46 Qui trình: 6 bước/SGK/35 Sơ đồ 2 a) SGK/37 b) SGV/51 Qui trình: 5 bước/SGK/38 Sơ đồ 3 a) SGK/41 b) SGV/56 Qui trình: 5 bước/SGK/42 Sơ đồ 4 a) SGK/43 b) SGV/61 Qui trình: 5 bước/SGK/44 4.Củng cố. - GV: Hệ thống lại nội dung bài học 5. Dặn dò. - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - GV: Hệ thống lại nội dung bài học

File đính kèm:

  • docCONG NGHE 9 CHUAN.doc
Giáo án liên quan