Giáo án Công nghệ 7- Kì II Năm học: 2013-2014

1. Mục tiêu :

a. Kiến thức.

 - Hiểu được thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng.

 - Hiểu được nội dung công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.

b. Kĩ năng.

 - Hình thành những kỹ năng chăm sóc rừng.

 - Rèn luyện kỹ năng quan sát, thảo luận nhóm.

c. Thái độ.

 - Có ý thức chịu khó, cẩn thận và an toàn lao động trong chăm sóc rừng.

2. Chuẩn bị:

a. Giáo viên.

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, soạn bài.

 - Hình 44 SGK phóng to.

 - Phiếu học tập.

b. Học sinh.

- SGK, vở ghi.

 - Xem trước bài 27.

 

doc43 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3833 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công nghệ 7- Kì II Năm học: 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đực với con cái cùng 1 giống b.Dạy nội dung bài mới: * Giới thiệu bài (1’): Để có kinh nghiệm chọn đc gà tốt phục vụ cho việc chăn nuôi ở gia đình… *. Nội dung: TG Hoạt động của GV- HS Nội dung ghi bảng 4’ 8’ 15’ ?Bài TH yêu cầu ta chuẩn bị những gì? -HS:Thước dây….. -GV: Giới thiệu những đồ dùng cần thiết cho tiết TH tranh, ảnh, mô hình con gà, thước đo (thước dây ) -GV: Nêu nd, quy trình các bước TH và tiến hành làm mẫu từng bước(sgk) cho hs quan sát kết hợp phân tích, giảng giải: -G: hướng dẫn HS quan sát hình 55 – sgk. ? Gà hướng sản xuất trứng có thân hình như thế nào? thân dài ? Quan sát hình 55.b. Gà hướng thịt có thân hình như thế nào? thân hình ngắn ? Quan sát hình 56 em thấy màu lông của thân, cổ cánh, đuôi gà ri như thế nào? màu lông vàng nâu hơi tím than ? Quan sát hình 57 em thấy màu lông của gà lơ như thế nào? Toàn thân màu trắng -G: Yêu cầu H quan sát hình 58 – sgk: ? Mào gà thường có hình dạng gì? mào đơn, mào hình hạt đậu ?Chân gà thường có đặc điểm gì? Chân gà Đông Cảo cao, to, xù xì, nhiều “hoa râu”… -HS:Quan sát, theo dõi GV làm mẫu. -GV: Gọi học sinh lên đo để chọn giống gà qua mẫu mô hình con gà. -HS: Quan sát, nhận xét. -GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm; +Chia nhóm (4-6 HS) +Hướng dẫn, giao việc: +Thời gian: 15 phút. - GV giao đồ dùng cho các nhóm TH. -HS thực hành và ghi kết quả vào báo cáo TH. -GV quan sát, uốn nắn. I.Vật liệu và dụng cụ cần thiết -Tranh ảnh, mô, hình, mẫu vật 1 số giống gà, thước đo… II.Quy trình thực hành B1.Nhận xét ngoại hình. -Hình dáng toàn thân + Loại hình sản xuất trứng: Thể hình dài + Loại hình sản xuất thịt: Thể hình ngắn -Màu sắc lông, da -Các đặc điểm nổi bật: mào, tích, tai, chân… III. Thực hành Giống vật nuôi Đặc điểm quan sát Kết quả đo Ghi chú Rộng háng Rộng xưong lưỡi hái-xương háng ………………………………………………………………………………………………………………………............ ………………………………………………………………………………………………………………………............ ………………………………………………………………………………………………………………………............ ………………………………………………………………………………………………………………………............ ………………………………………………………………………………………………………………………............ 5’ - GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chí: IV. Đánh giá kết quả. +Chuẩn bị: +Thực hiện quy trình: +Ý thức: +Kết quả: c. Củng cố - Luyện tập(5’) G: giáo viên nhận xét giờ thực hành: Tinh thần, tiến độ học tập Nêu lại nội dung thực hành -Yêu cầu các nhóm nộp báo cáo kết quả thực hành -GV nhận xét, đánh giá chung. d. Hướng dẫn về nhà(2’) -Áp dụng bài TH để chọn giống gà tốt phục vụ chăn nuôi trong gđ. -Chuẩn bị tiết sau TH:Thước dây, mô hình 1 số giống lợn Nhận xét sau tiết dạy: Thời gian:…………………………………………………………………………… ..................................................................................................................................... Nội dung: …………………………………………………………………………... ..................................................................................................................................... Phương pháp:……………………………………………………………………….. ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 23 /02 /2013 Ngày giảng:26 /02 /2013 - Lớp 7A 26 /02/2013 - Lớp 7B Tiết 37. Bài 36: Thực hành: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG LỢN (HEO) QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Phân biệt đặc điểm, nhớ được tên 1 số giống lợn nuôi phổ biến ở nước ta thông qua tranh ảnh, mẫu vật . b. Kĩ năng: - Biết nhận xét, dùng thước đo kích thước dài thân, vòng bụng để chọn lợn loại tốt. c. hái độ: - Có ý thức chăm sóc vật nuôi, chọn giống lợn tốt phục vụ chăn nuôi ở gđ… 2. Chuẩn bị : a. Giáo viên: - Thước dây, mô hình, mẫu vật gà .. b. Học sinh: - Thước dây, mẫu vật gà… 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong tiết dạy) b. Bài mới: * Đặt vấn đề(1’): Để giúp các em chọn đc lợn giống tốt phục vụ cho việc chăn nuôi ở gia đình… *. Nội dung: T/g Hoạt động của GV- HS Nội dung ghi bảng 4’ 10’ 18’ ?Bài TH yêu cầu ta chuẩn bị những gì? -HS:Thước dây….. -GV: Giới thiệu những đồ dùng cần thiết cho tiết TH tranh, ảnh, mô hình con lợn, thước đo (thước dây ) -GV: Nêu nd, quy trình các bước TH và tiến hành làm mẫu từng bước(sgk) cho hs quan sát kết hợp phân tích, giảng giải: -G: hướng dẫn HS quan sát hình – sgk. ? Quan sát hình 56 em thấy màu lông của thân, cổ lợn như thế nào? -G: Yêu cầu H quan sát hình – sgk: ?Chân lợn thường có đặc điểm gì? -HS:Quan sát, theo dõi GV làm mẫu. -G: Gọi học sinh lên đo để chọn giống lợn qua mẫu mô hình con lợn. -H: Quan sát, nhận xét. -GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm; +Chia nhóm (4-6 HS) +Hướng dẫn, giao việc: +Thời gian: 15 phút. - GV giao đồ dùng cho các nhóm TH. -HS thực hành và ghi kết quả vào báo cáo TH. -GV quan sát, uốn nắn. I.Vật liệu và dụng cụ cần thiết -Tranh ảnh, mô, hình, mẫu vật 1 số giống lợn, thước đo… II.Quy trình thực hành B1.Nhận xét ngoại hình. -Màu sắc lông, da -Các đặc điểm nổi bật: chân, mõm, tai, lưng… III. Thực hành Giống vật nuôi Đặc điểm quan sát Kết quả đo Ghi chú Dài thân Vòng ngực ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… 5’ - GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chí: IV. Đánh giá kết quả. +Chuẩn bị: +Thực hiện quy trình: +Ý thức: +Kết quả: c. Củng cố - Luyện tập(5’) G: giáo viên nhận xét giờ thực hành: Tinh thần, tiến độ học tập. Nêu lại nội dung thực hành -Yêu cầu các nhóm nộp báo cáo kết quả thực hành -GV nhận xét, đánh giá chung. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’) - Áp dụng bài TH để chọn giống lợn tốt phục vụ chăn nuôi trong gđ. - Chuẩn bị tiết sau nghiên cứu trước bài 37. Nhận xét sau tiết dạy: Thời gian:…………………………………………………………………………… ..................................................................................................................................... Nội dung: …………………………………………………………………………... ..................................................................................................................................... Phương pháp:……………………………………………………………………….. .................................................................................................................................... Ngày soạn: 25 /02 /2013 Ngày giảng:27 /02 /2013 - Lớp 7B ….. /03/2013 - Lớp 7A Tiết 38. Bài 37: THỨC ĂN VẬT NUÔI 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Hiểu được nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi b. Kĩ năng: - Bước đầu biết cách lựa chọn từng loại thức ăn cho từng loại vật nuôi. c. Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi. 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: - Tài liệu, tranh ảnh h63-64 sgk. b. Học sinh: - Đọc, nghiên cứu trước bài . 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ:(3’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. b. Bài mới: * Giới thiệu bài (1’): Thức ăn vật nuôi là nguồn cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho mọi hoạt động sống của con vật cũng như sinh trưởng, phát triển sản xuất ra sp thịt, trứng, sữa. Vậy thức ăn vật nuôi là gì? Nguồn gốc và thành phần chất dinh dưỡng như thế nào?... *. Nội dung: TG Hoạt động của GV- HS Nội dung ghi bảng 18’ 17’ ?Vật nuôi muốn sống và phát triển đc cần phải làm gì? -HS: Cần phải ăn..GV kết luận. ?Ngoài cái tên là thức ăn vật nuôi, còn cái tên nào khác không? -HS:Thức ăn gia súc, gia cầm -Yêu cầu hs quan sát h63 sgk. ?Cho biết các vật nuôi đang ăn thức ăn gì? -HS:Trâu ăn rơm, gà ăn thóc, lợn ăn cám ?Hãy kể tên các loại thức ăn của trâu bò, lợn, gà? -HSTL, GV kết luận: ?Tại sao trâu, bò lại tiêu hoá đc rơm, rạ, cỏ khô? - Đó chính là nhờ có vsv trong dạ cỏ.. ?Lợn, gà có tiêu hoá đc rơm, rạ cỏ khô hay không? – Không … ?Vậy theo em hiểu thức ăn vật nuôi là gì? -HSTL, GV kết luận -Yêu cầu hs quan sát h64 và trả lời câu hỏi sgk -HS: +Nguồn gốc ĐV:Bột cá +Nguồn gốc TV: vitamin, khô dầu đậu tương…. +Nguồn gốc từ chất khoáng: premic khoáng….. ? Theo em thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? -HSTL, GV kết luận -Yêu cầu hs đọc bảng 4 sgk và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi hoàn thiện vào bảng mẫu sau: Kí hiệu hình tròn Tên thức ăn vật nuôi Hình tròn a Hình tròn b Hình tròn c Hình tròn d Hình tròn e Rau muống Rơm lúa Khoai lang củ Ngô Bột cá -HS trả lời -GV nhận xét, kết luận. ? Vậy thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi bao gồm các loại nào? -HSTL, GV kết luận ? Tỉ lệ các thành phần của các loại thưca ăn có giống nhau không? -HSTL, GV kết luận: Mỗi loại thức ăn có tỉ lệ các thành phần khác nhau I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. 1.Thức ăn vật nuôi -Là những loại thức ăn phù hợp với đặc điểm sinh lí, tiêu hoá của mỗi vật nuôi 2.Nguồn gốc thức ăn vật nuôi -Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ TV, ĐV và chất khoáng. II.Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi - Gồm: Nước, Prôtein, glu xit, lipit, vitamin và khoáng. *Mỗi loại thức ăn có tỉ lệ các thành phần khác nhau c. Củng cố - Luyện tập(5’) ? Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? ? Kể tên thành phần chất khô của thức ăn vật nuôi (ngoài nước)? ?Qua bài này cần ghi nhớ điều gì ? -Gọi 1-2 hs đọc ghi nhớ sgk. Đọc phần có thể em chưa biết. d. Hướng dẫn về nhà(1’) - Học thuộc bài theo vở ghi, ghi nhớ sgk, trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc phần có thể em chưa biết . - Đọc trước bài mới : Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi. Nhận xét sau tiết dạy: Thời gian:…………………………………………………………………………… ..................................................................................................................................... Nội dung: …………………………………………………………………………... ..................................................................................................................................... Phương pháp:……………………………………………………………………….. .....................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docCong nghe 7 tich hop BDKH.doc