Chủ điểm nghành nghề

1. Phát triển thể chất:

* Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Giới thiệu cho trẻ biết một số nghề liên quan đến cung cấp thực phẩm, bảo vệ sức khỏe.

- Biết ăn uống đủ chất để khi lớn lên đủ sức khỏe làm việc.

- Hợp tác với bác sỹ khi được khám bệnh.

- Tránh nơi nguy hiểm ở các khu vực sản xuất. An toàn với một số dụng cụ của nghề: Mối nguy hiểm khi nghịch và nhặt bơm kim tiêm( vì dễ bị lây nhiễm bệnh.)

* PTVĐ:

- Phát triển các vận động: đi, chạy, ném xa; làm đoàn tàu

2. Phát triển nhận thức:

* KPKH:

- Trẻ biết tên gọi, sản phẩm dụng cụ và ích lợi của một số nghề.

- Trẻ biết tên gọi của từng nghề.

- Trẻ biết mối liên hệ đơn giản giữa các nghề.

* LQVT:

- Trẻ biết đếm đến 3 nhận biết nhóm có 3 đối tượng

- Trể phân biệt được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật

- Biết ghép đôi tương ứng 1 – 1.

- Biết so sánh chiều dài ,chiều rộng của 2 đối tượng

 

doc93 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2751 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ điểm nghành nghề, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng theo bài'' Chỏu yờu cụ chỳ cụng nhõn '' - Khi nhạc tắt mỗi trẻ phải chọn cho mình một bạn có băng giáy khác màu và chập trùng khít một đầu của băng giấy, nhận xét về chiều dài của 2 băng giấy. - Nhận xét sau mỗi lần chơi, cho trẻ đổi băng giấy. * Kết thúc: - Củng cố nội dung bài học. Cho trẻ mang các đồ chơi xếp gọn gàng vào góc. - Cô giáo dục trẻ. - Trẻ cựng chơi trũ chơi - Trẻ trả lời - Quan sỏt màn hình. - màu xanh - không dài bằng nhau - vì băng giấy xanh thừa ra. -Trả lời cô - Chập 2 băng giấy với nhau - Không bằng nhau - Nói chiều dài băng giấy. - Chơi cùng cô - Vận động nhẹ nhàng - So sánh chiều dài 2 dõy len . - Lắng nghe - Lắng nghe - Trẻ cất đồ dựng cựng cụ Hoạt động ngoài trời 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát bầu trời ban ngày Yêu cầu : - Trẻ nhận biết, phân biệt được ngày nắng, có mặt trời chiếu sáng,và ích lợi của ánh nắng mặt trời. Chuẩn bị : - Nhắc nhở trẻ quan sát bầu trời ban ngày - Thơ " Ông mặt trời óng ánh" Tiến hành : - Cô cho trẻ đọc thơ " Ông mặt trời óng ánh" - đưa trẻ đi dạo. - Cô gợi ý cho trẻ quan sát mặt trời, cây cỏ... - Cô hỏi : Đố các bạn mùa này là mùa gì? Vì sao con biết là mùa hè? - Bầu trời hôm nay như thế nào? - Nói cho trẻ biết ích lợi và tác hại của ánh nắng. * Giáo dục trẻ không chơi ngoài nắng, tắm gội, thay quần áo thường xuyên. 2. Chơi vận động : Trời nắng, trời mưa 3. Chơi tự do : Cô bao quát trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GểC Vệ sinh ăn trưa ngủ trưa : Hoạt đông chiều Nội dung : Thực hiện các bài còn thiếu trong vở tạo hỡnh Vệ sinh trả trẻ Đánh giá cuối ngày : Những kết quả trẻ đạt được trong ngày Ưu điểm ................................................................................................................. …………………………………………………………………………….. Nhược điểm . ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2:Biện pháp ……………………………………………………………………………… Thứ 5 ngày 5 tháng 12 năm 2013 Đón trẻ trò chuyợ̀n – Thờ̉ dục sáng điờ̉m danh Hoạt động chung Lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ Thơ: Làm bác sỹ Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhớ tờn bài thơ ‘ làm bác sỹ” tờn tác giả Minh Quõn. hiểu nội dung bài thơ “Bạn bé tập làm bác sỹ khám bệnh cho mẹ là bệnh nhân”. - Kỹ năng: - Trẻ đọc thuụ̣c thơ cùng cụ đọc rõ ràng cả bài thơ - Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, đọc rõ lời - Luyện kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ câu. - Giáo dục: Trẻ biết yêu thương kính trọng bác sỹ Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ. NDTH: Âm nhạc “Tôi bị ốm ” Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cho trẻ hát bài “Tôi bị ốm” + Các con vừa hát bài gì?Khi bị ốm cần đến ai? + Bác sỹ làm gì? + Ước mơ sau này lớn lên các con sẽ làm nghề gì? - Có một bạn nhỏ ước mơ sau này trở thành bác sỹ và bạn đó tập làm bác sỹ khám bệnh cho mẹ đó là bài thơ gì? Tác giả là ai? 2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm bài thơ. - Cô đọc bài thơ 2 lần, lần 2 kết hợp hình ảnh. 3. Hoạt động 3: Trích dẫn làm rõ ý + Cô vừa đọc bài thơ gì? Tác giả nào? + Trong bài thơ bạn bé làm gì? + Ai là bệnh của bé? + Bé đó nói gì với mẹ? + Khi khám bé chẩn đoán mẹ bệnh gì? Trích: “Mời mẹ ngồi yên lặng Để bác sỹ khám cho Chắc lại đi đầu nắng Bệnh này là bệnh ho” + Khi chẩn đoán bệnh xong bác sỹ đã làm gì? + Khi cho uống thuốc bác sỹ đã nói gì với mẹ? + Nếu tiêm thì thế nào? Trích: “Thuốc ngọt chứ không đắng Phải uống với nước sôi Nếu tiêm thì đau lắm Mẹ lại khóc nhè thôi” + Mẹ hỏi bác sỹ như thế nào? + Bác sỹ đã trả lời ra sao? Trích: “ Mẹ bỗng hỏi bác sỹ …..Bánh mỳ” + Bác sỹ đối với bệnh nhân như thế nào? 3. Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc bài thơ 3-4 lần(cụ chỳ ý sửa sai) - Tổ đọc luân phiên, đọc nối tiếp từng đoạn, đọc theo hình ảnh, tranh. - Thi đua giữa cỏc tổ, nhúm (Cụ chỳ ý sửa sai) Củng cố: - Cụ vừa dạy cho cỏc con đọc bài thơ gỡ? Do ai sỏng tỏc? Kết thỳc: Cả lớp đọc 1 lần nữa. - Trẻ hát - Tôi bị ốm - Khám và chữa bệnh - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ nghe cô đọc thơ - Trẻ trả lời - Làm bác sỹ - Mẹ - Mời mẹ ngồi…cho. - Chắc là…..bệnh ho - Cho uống thuốc. - Thuốc ngọt…nước sôi - Nếu tiêm ….nhè thôi - Đau bụng….thuốc gì? - Uống sữa….mì - Nhẹ nhàng, ân cần… - Trẻ đọc thơ - Tổ đọc thơ - Trẻ trả lời - Cả lớp đọc HOẠT Đệ̃NG KHÁC Nội dung: 1: Hoạt động có mục đích : Quan sát một số dụng cụ y tế 2:TC vận động : Thi ai nhanh. 3: Chơi tự do *Yêu cầu: - Trẻ biết được một số đồ dựng, dụng cụ của nghề y và tác dụng của nó - Trẻ biết cách chơi trò chơi “Thi ai nhanh” - Luyện khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. *Chuẩn bị: - Dụng cụ y tế bằng đồ chơi Tiến hành 1. Hoạt động 1: Quan sát một số dụng cụ y tế - Cho trẻ đến bàn y tế và nghe cô giới thiệu về dụng cụ và một số đồ dùng, dụng cụ như: Kim tiêm để tiêm thuốc cho người bệnh thuốc, kéo, khay đựng dụng cụ, gạc tiệt trùng… 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Thi ai nhanh” - Chia lớp làm 2 đội thi đua nhau. - Cụ bao quát trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ. - Trẻ nghe cô giới thiệu. - Trẻ chơi trò chơi HOẠT Đệ̃NG GÓC HOẠT Đệ̃NG Vậ́ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA HOẠT Đệ̃NG CHIấ̀U Làm quen với bài hát : Cháu yờu cụ thợ dợ̀t - Vợ̀ sinh nờu gương trả trẻ Đánh giá cuụ́i ngày Ưu điờ̉m ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Nhược điờ̉m ...................................................................................................................................................................................................................................................... Biợ̀n pháp ...................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 6 tháng 12 năm 2013 Đón trẻ trò chuyợ̀n – thờ̉ dục sáng HOẠT Đệ̃NG CHUNG Lĩnh vực Phát triển thẩm mỹ : Âm nhạc: Dạy hát :Cháu yêu cô thợ dệt Nghe hát :xe chỉ luồn kim Yêu cầu - Kiến thức - Trẻ nhớ tờn bài hát “Cháu yờu cụ thợ dợ̀t” Tờn nhạc sỹ Thu Hiờ̀n - Trẻ hiểu được nội dung bài hát “Cháu yêu cô thợ dêt”để có quần áo mặc là nhờ đôi bàn tay của cô thợ dệt dệt ra tấm vải - Trẻ hát thuộc bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt” thể hiện tình cảm, xúc cảm khi hát. Trẻ cảm nhận tốt và biết hưởng ứng cùng cô trong quá trình nghe hát Kỹ năng: - Trẻ hát thuộc bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt” thể hiện tình cảm, xúc cảm khi hát. - Trẻ hưởng ứng cùng cụ bài hát “Xe chỉ luụ̀n kim” - Giáo dục: Trẻ biết yêu thương kính trọng các cô chú công nhân. Chuẩn bị - Bài hát: “Cháu yêu cô thợ dệt, “Xe chỉ luồn kim ” Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạy hát - Cho trẻ chơi trò chơi: “Dệt vải” + Các con vừa giúp mẹ làm gì ? + Dệt vải để làm gì? + Nhờ ai mà chúng mình có vải may quần áo mặc? Để cảm ơn các cô chú thợ dệt cô có 1 bài hát rất hay để gửi tới cỏc cô đó là bài “Cháu yêu cô thợ dệt” tác giả Thu Hiền. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần + Cô vừa hát các con nghe bài gì? nhạc và lời của ai? - Để biết ơn các cô thợ dệt cả lớp mình cùng ca vang lên bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt”. - Cụ bắt nhịp cho cả lớp hát từng cõu 1 - Cho cả lớp hát cùng cụ 3- 4 lần - Cho trẻ hát cả bài 1-2 lõ̀n - Tổ nhóm hát (cô chú ý sữa sai ) - Hỏi trẻ tên bài hát - Cả lớp hát 1 lần 2:Hoạt động 2:Nghe hát: Xe chỉ luồn kim - Ơ làng quan họ bắc ninh có 1 làng nghề truyền thống chuyên dệt vải thổ cẩm để gửi ra cho các vùng miền khác nhau .đó là nội dung bài hát “Xe chỉ luồn kim” Dân ca quan họ bắc ninh; hôm nay cô sẽ hát cho các con nghe - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần - Hỏi trẻ tên bài hát ,tên vùng miền - Hát lần 3 khuyến khích trẻ hát cùng cô Hoạt động 3 :Kết thúc - Cho trẻ hát “Cháu yêu cô thợ dệt” - Trẻ chơi trò chơi - Dệt vải. - May quần áo mặc. - Cô chú thợ dệt. - Trẻ nghe cô hát - Trẻ trả lời. - Cả lớp hát - Trẻ hát - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô - Trẻ hát và đi ra ngoài. Hoạt động ngoài trời 1:HĐCMĐ: - Vật chìm, vật nổi. 2: Trò chơi: Người đưa thư 3: Chơi tự do Yêu cầu : - Trẻ biết khái niệm vật chìm vật nổi, thích làm thí nghiệm. Biết chơi hứng thú đúng luật. - Đảm bảo an toàn cho trẻ. - Luyện kỹ năng quan sát cho trẻ. II. Chuẩn bị - Khối xốp, sỏi, viên phấn, đinh, giấy, quả nhữa. III. Tiến hành 1 Hoạt động 1: Quan sát vật chìm vật nổi -Cô cho trẻ đứng xem quanh bồn nước lần lượt thả từng đồ vật vào và nhận xét: chìm hay nổi? Vì sao con biết (chìm xuống dưới đáy là chìm, nằm trên mặt nước là nổi)? + vì sao chìm - nổi? => vật nhẹ nổi trên mặt nước, vật nặng chìm xuống đáy. 2.Trò chơi:cô giới thiệu tên Tc->trẻ nhắc cách chơi, luật chơi, cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. 3.Chơi tự do:cô bao quát, đảm bảo an toàn. - Trẻ quan sát và nhận xét. - Trẻ chơi tròchơi Hoạt động góc Hoạt động vệ sinh ăn trưa ngủ trưa Hoạt động chiều : Vệ sinh trả trẻ - nờu gương trả trẻ Đánh giá cuối ngày Ưu điờ̉m .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Nhược điờ̉m .......................................................................................................................... ……………………………………………………………………………...... Biợ̀n pháp ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docCHU DIEM NGHE NGHIEP 3 TUOI 2013 2014 VUONG HOA.doc
Giáo án liên quan