Các dạng bài tập Vật lý 12

 Chuyên đề1 : Động lực học vật rắn

Các công thức cơ bản cần nhớ:

1. Tốc độ góc tức thời:

2. Gia tốc góc tức thời:

3. Các phương trình động lực học của chuyển động quay:

- Chuyển đông tròn đều: (const= hằng số)

- Chuyển động tròn biến đổi đều:

+ Chuyển động nhanh dần đều thì :

+ Chuyển động chậm dần đều thì :

4. Chuyển động quanh 1 trục:

- CĐ tròn đều :

- CĐ không đều:

 + Thành phần gia tốc vuông góc với , đây là gia tốc hướng tâm.

 + Thành phần gia tốc có phương của vận tốc , đây là gia tốc tiếp tuyến:

 + Độ lớn của gia tốc:

 5. Mômen quán tính.

- Mômen quán tính của một chất điểm có khối lượng m cách trục quay  một đoạn r là: I = m.r2.

 

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các dạng bài tập Vật lý 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tiểu d1 – d2 = (k+1/2).λ ) - Tính: k = , lấy k là số nguyên - Tính được số đường cực đại trong khoảng CD. Dạng 3 : Tìm số đường hyperbol trong khoảng CA của hình giới hạn - Tính MA bằng cách : MA – MB = CA – CB - Gọi N là điểm trên AB, khi đó : NA-NB = k.λ, ( cực tiểu (k+1/2).λ ) NA + NB = AB - Xác định k từ giới hạn 0 ≤ NA ≤ MA Dạng 4 : Phương trình giao thoa + Hai nguồn : và : + Phương trình giao thoa : cos( + Biên độ giao thoa: cùng pha ngược pha: + Độ lệch pha giữa M với 2 nguồn cùng pha là = Lưu ý: Tính biên độ giao thoa theo công thức tổng hợp dao động là: = Với: , + Nếu 2 nguồn cùng pha thì độ lệch pha giữa sóng giao thoa với 2 nguồn là: Dạng 5 : Đồ thị xét trường hợp 2 nguồn kết hợp cùng pha, ngược pha * Cùng pha: + Vân giao thoa cực đại là các đường hyperbol , có dạng gợn lồi , đường trung trực của là vân cực đại k = 0. + Vân giao thoa cực tiểu các đường hyperbol , có dạng gợn lõm * Ngược pha : đổi tính chất cực đại và cực tiểu của trường hợp cùng pha * Khoảng cách giữa các giao điểm của các nhánh hyperbol với luôn bằng nhau và bằng . Chuyên đề 8 : SÓNG DỪNG - Phương trình sóng dừng: . + Vật cản cố định ( ) uM = -2sin2π.sin(ωt-2) . + Vật cản tự do () A M B uM = 2acos2.cos(ωt-2) B M với: AB = l ; MB = d ; B là vật cản - Điều kiện xảy ra sóng dừng : +Hai đầu cố định: l = k, với: k bó , k bụng , (k+1) nút + Một đầu tự do : l = , với: k bó, (k +1) nút , ( k+1) bụng A P N N N N N B B B B + Vật cản cố định là điểm nút, vật cản tự do là điểm bụng. Khoảng cách giữa 2 nút, 2 bụng là k, khoảng cách từ 1 điểm bụng đến 1 điểm nút là - Từ điều kiện xảy ra sóng dừng , tìm tần số các hoạ âm: 1.Hai đầu cố định: fcb = v/2l ,các hoạ âm: fn = nv/2l (nN) fsau – ftr = fcb 2.Một đầu tự do: fcb = v/4l ,các hoạ âm: fn = (2n+1)v/4l (nN) . fsau – ftr = 2fcb 3.Hai đầu tự do: fcb = v/2l ,các hoạ âm: fn = nv/2l (nN) Cách xác định 2 đầu tự do hay cố định : Tính f = fsau – ftr , Lập tỉ số . -Kết quả là các số : 0,5 ; 1,5 ; 2,5 ; 3,5 … dây có 1 đầu tự do, 1 đầu cố định . -Kết quả là các số : ; 1 ; ; 2 ; ; 3 ; 4 … dây có 2 đầu cố định ( hoặc 2 đầu tự do ). * Sóng âm : Hiệu ứng Doppler: - Lại gần thì lấy (+, -) , tiến xa thì lấy ( - , + ) Chuyên đề 9: Hạt nhân nguyên tử Dạng 1: Tính năng lượng phản ứng A + B C + D * W = ( m0 – m)c2 * W = - * W = Dạng 2: Độ phóng xạ * H = (Bq) * = (Bq) * H = - Đơn vị : + 1 Ci = 3,7.Bq + T,t (s) Dạng 3: Định luật phóng xạ * Độ phóng xạ(số nguyên tử, khối lượng) giảm n lần : * Độ phóng xạ(số nguyên tử, khối lượng) giảm (mất đi) n%: % * Tính tuổi : H = , với bằng độ phóng xạ của thực vật sống tương tự, cùng khối lượng. * Số nguyên tử (khối lượng) đã phân rã : , có thể dựa vào phương trình phản ứng để xác định số hạt nhân đã phân rã bằng số hạt nhân tạo thành. * Vận dụng định luật phóng xạ cho nhiều giai đoạn: - e-} Dạng 4 : Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần và bảo toàn động lượng * Động lượng : * Năng lượng toàn phần : W = * Liên hệ : * Kết hợp dùng giản đồ vector Dạng 5 : Năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng * ( là năng lượng toả ra khi kết hợp các nucleon thành hạt nhân, cũng là năng lượng để tách hạt nhân thành các nucleon riêng rẻ) * ( hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững) Chuyên đề 9 : Hiện tượng quang điện Dạng 1: Vận dụng phương trình Eistein để tính các đại lượng liên quan * hf = * Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện : * Nếu có hợp kim gồm nhiều kim loại , thì giới hạn quang điện của hợp kim là giá trị quang điện lớn nhất của các kim loại tạo nên hợp kim Dạng 2 : Tính hiệu điện thế hãm và điện thế cực đại trên vật dẫn kim loại cô lập về điện àe à -Nếu có 2 bức xạ cùng gây ra hiện tượng quang điện thì điện thế cực đại của vật dẫn cô lập về điện là do bức xạ có bước sóng nhỏ gây ra. Dạng 3: Hiệu suất lượng tử(là tỉ số giữa các electron thoát ra khỏi Katod và số photon chiếu lên nó) * H = , P là công suất nguồn bức xạ , I cường độ dòng quang điện bảo hoà Dạng 4 : Chuyển động electron trong điện trường đều và từ trường đều * Trong điện trường đều : gia tốc của electron * Trong từ trường đều : lực Lorentz đóng vai trò lực hướng tâm, gia tốc hướng tâm a = , bán kính quỹ đạo R = , v: là vận tốc của electron quang điện , . * Đường đi dài nhất của electron quang điện trong điện trường : 0 - = -eEd Chuyên đề 10 : Giao thoa ánh sáng Dạng 1 : Vị trí vân giao thoa * Vân sáng bậc k : x = ki = k () * Vị trí vân tối thứ (k+1) : x = (k + * Xác định loại vân tại M có toạ độ : xét tỉ số nếu bằng k thì tại đó vân sáng. nếu bằng (k,5) thì tại đó là vân tối. Dạng 2 : Tìm số vân quan sát được trên màn * Xác định bề rộng giao thoa trường L trên màn (đối xứng qua vân trung tâm) * Tìm tỉ số: số vân sáng là: 2n+1 số vân tối là : Dạng 3 : Giao thoa với nhiều bức xạ đơn sắc hay ánh sáng trắng * Vị trí các vân sáng của các bức xạ đơn sắc trùng nhau: + + Điều kiện: Với L là bề rộng trường giao thoa * Các bức xạ của ánh sáng cho vân sáng tại M : + (k là số nguyên) * Các bức xạ của ánh sáng cho vân tối tại M : + (k là số nguyên) Dạng 4 : Sự dịch của hệ vân giao thoa * Do sự xê dịch của nguồn sáng S : Vân trung tâm dịch ngược chiều 1 đoạn OO’ = , d khoảng cách từ S đến khe. * Do bản mặt song song đặt trước 1 trong 2 khe : hệ dịch về phía bản mỏng 1 đoạn OO’ = , e bề dày của bản. Dạng 5 : Các thí nghiệm giao thoa (đọc qua cho biết) * Khe Young. * Lưỡng lăng kính fresnel : a = * Bán thấu kính Billet : a = * Gương fresnel : a = ( Khi nguồn S dịch trên đường tròn tâm O, bán kính OS thì hệ vân dịch: ) Chuyên đề 11 : MẠCH RLC NỐI TIẾP Dạng 1 : Viết biểu thức i hay u: - Nếu: i = thì dạng của u là: u = . - Hoặc: u = thì dạng của i là là: i = Vì đây là qui ước: + + tan (Khi đoạn mạch không có phần tử nào thì tổng trở bằng không) - Có thể dùng giản đồ vectơ để tìm (vẽ trùng trục , vẽ vuông góc trục và hướng lên, vẽ vuông góc trục và hướng xuống , sau đó dùng quy tắc đa giác ). Nếu mạch có r ở cuộn dây thì giản đồ như sau: Dạng 2 : Tính toán các đại lượng của mạch điện - Các đại lượng hiệu dụng: I = ; U = ; P = UIcos. + nếu mạch chỉ có phần tử tiêu thụ điện năng biến thành nhiệt thì: P = R - Hệ số công suất: cos - Chỉ nói đến cộng hưởng khi mạch có: R+r = const thì: - Dùng công thức hiệu điện thế : luôn có: UR ≤ U - Dùng công thức tan để xác định cấu tạo đoạn mạch 2 phần tử : + Nếu: mạch có L và C. + Nếu: và khác mạch có R,L. + Nếu: và khác - mạch có R,C. - Có 2 giá trị của (R , ) mạch tiêu thụ cùng 1 công suất , thì các đại lượng đó là nghiệm của phương trình: P = R Dạng 3 : Cực trị à ,khi: à ,khi: - Tổng quát : Xác định đại lượng điện Y cực trị khi X thay đổi + Thiết lập quan hệ Y theo X + Dùng các phép biến đổi( tam thức bậc 2 , bất đẳng thức, đạo hàm…) để tìm cực trị à , khi: R = với: mạch RLC có R thay đổi à , khi: R + r = với: mạch rRLC có R thay đổi à ,khi: R = với: mạch rRLC có R thay đổi. - Mạch RLC có ω thay đổi , tìm ω để : Hiệu điện thế hai đầu R cực đại : ω = Hiệu điện thế hai đầu C cực đại : ω = Hiệu điện thế hai đầu L cực đại : ω = Dạng 4 : Điều kiện để 2 đại lượng điện có mối liên hệ về pha: - Hai hiệu điện thế trên cùng đoạn mạch cùng pha : - Hai hiệu điện thế trên cùng đoạn mạch vuông pha : - Hai hiệu điện thế trên cùng đoạn mạch lệch pha nhau góc : Chuyên đề 12: Dao động điện từ Dạng 1 : Tính toán các đại lượng cơ bản - Chu kỳ T = 2 - Tần số f = . Nếu 2 tụ ghép song song: . Nếu 2 tụ ghép nối tiếp: + Bước sóng điện từ: ( c =3. m/s) + Để thu được sóng điện từ tần số f thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng f. - Năng lượng điện trường : - Năng lượng từ trường : - Năng lượng điện từ : W = + = + = . Vậy: - Liên hệ: Dạng 2 : Viết các biểu thức tức thời - Phương trình: ,, Biểu thức: q = - Ta có: u = e- ri àHiệu điện thế u = e = -L( do r = 0) - Cường độ dòng điện: i = - Năng lượng: = , (tần số góc dao động của là 2, chu kì ) Trong 1 chu kì: hai lần (dùng đồ thị xác định thời điểm gặp nhau). Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp mà năng lượng điện bằng năng lượng từ là T/4 Chuyên đề 13 : Máy phát điện , máy biến áp , truyền tải Dạng 1 : Máy phát điện - Từ thông : = (Wb) với - Suất điện động : e = - = với ( nếu có n cuộn dây mắc nối tiếp thì suất điện động cực đại là n) - Tần số của dòng điện do máy phát tạo ra là : f = np , với: + n: tốc độ quay của roto (vòng/s) , + p: là số cặp cực từ - Mạch điện 3 pha : Nguồn và tải có thể mắc sao hay tam giác (nguồn ít mắc tam giác vì dòng điện lớn) + Tam giác : ( , ) + Hình sao : (,) - Điện áp mắc vào tải là: àNếu dùng giản đồ vector thì mỗi đại lượng điện trong mạch 3 pha đối xứng có cùng độ lớn nhưng lệch pha Dạng 2 : Máy biến áp - Liên hệ hiệu điện thế : ( N2N1 : tăng áp ) - Mạch thứ cấp kín và bỏ qua hao phí điện năng thì: - Tổng quát hiệu suất MBA là: H = - Nếu điện trở thuần các cuộn dây nhỏ thì: - Nếu các cuộn dây có điện trở thuần: xem như nguồn thu: , xem như nguồn phát: . Vậy: . - Công suất 2 nguồn cảm ứng là như nhau: Dạng 3 : Truyền tải điện năng - Công suất hao phí trên đường dây : với cos là hệ số công suất của mạch điện , nếu u và i cùng pha thì: ( P không đổi) - Độ giảm thế trên đường dây: u = iR (R điện trở của 2 dây) . Ta có: = iR + , nếu hiệu điện thế và cường độ dòng điện cùng pha thì RI = - Hiệu suất truyền tải: =. Chuyên đề 14 : Thuyết tương đối (ít công thức dễ học ) - Khối lượng tương đối tính: m = ( : là khối lượng tĩnh) - Năng lượng nghỉ: E0 = m0c2 , - Năng lượng toàn phần: E = mc2 = - Hệ thức giữa năng lượng và động lượng: ( THPT ít dùng ) E2 = - Động năng: Wđ = mc2 – m0c2 = m0c2. +Khi: vthì năng lượng toàn phần gồm năng lượng nghỉ và động năng , động năng là:m0v2 - Hệ quả của thuyết tương đối hẹp : + Chiều dài co theo phương chuyển động: l = l0 + Thời gian dài hơn:

File đính kèm:

  • doccac dan bai toan ly 12 Moi cac ban tham khao.doc
Giáo án liên quan