1. Nghe:
- Nhận biết được thái độ, tình cảm., chủ đích của người nói trong giao tiếp.
- Nghe và nắm được nội dung và chủ đích các bài viết về khoa học thường thức, về đạo đức, thẩm mĩ.
- Nghe và nắm được đại ý, đề tài của tác phẩm.
- Ghi được ý chính của bài đã nghe.
2. Nãi
a, Nói trong hội thoại:
- Biết dùng lời nói phù hợp với các quy tắc giao tiếp trong gia đình, trong nhà trường và nơi công cộng
- Biết giải thích rõ thêm về vấn đề đang trao đổi.
b. Nói thành bài:
- Biết phát biểu một chủ đề đơn giản trước lớp.
- Biết cáh giới thiệu về lịch sử văn hóa.
- Thuật lại một câu chuyện đã học.
4 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Yêu cầu kiến thức, kĩ năng cần đạt của các môn học lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
YÊU CẦU KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT CỦA CÁC MÔN HỌC
LỚP 5
TiÕng viÖt
1. Nghe:
- Nhận biết được thái độ, tình cảm., chủ đích của người nói trong giao tiếp.
- Nghe và nắm được nội dung và chủ đích các bài viết về khoa học thường thức, về đạo đức, thẩm mĩ...
- Nghe và nắm được đại ý, đề tài của tác phẩm.
- Ghi được ý chính của bài đã nghe.
2. Nãi
a, Nói trong hội thoại:
- Biết dùng lời nói phù hợp với các quy tắc giao tiếp trong gia đình, trong nhà trường và nơi công cộng
- Biết giải thích rõ thêm về vấn đề đang trao đổi.
b. Nói thành bài:
- Biết phát biểu một chủ đề đơn giản trước lớp.
- Biết cáh giới thiệu về lịch sử văn hóa.
- Thuật lại một câu chuyện đã học.
3. §äc
- Tốc độ đọc tối thiểu khoảng 100-120 tiếng/phút.
- Đọc thành tiếng và đọc thầm:
+ Biết cách đọc phù hợp với các loại văn bản khác nhau.
+ Biết đọc diễn cảm một bài thơ, một bài văn.
+ Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn lớp 4.
- Đọc hiểu:
Biết tìm nội dung, tóm tắt bài văn, chia đoạn, rút ra dàn ý của bài.
- Kĩ năng phụ trợ:
+ Biết dùng từ điển
+ Thuộc lòng một số bài văn vần và đoạn văn xuôi.
4. ViÕt:
- Biết viết chính tả với tốc độ 95-100 chữ/15 phút, chữ viết rõ ràng, sai không quá 5 lỗi trong mỗi bài chính tả.
- Biết lập sổ tay chính tả.
5. KiÕn thøc TiÕng ViÖt vµ v¨n häc:
- Về từ vựng:
Mở rộng vốn từ theo chủ điểm. Biết nghĩa của một số yếu tố Hán Việt và một số thành ngữ. Hiểu và bước đầu vận dụng được kiến thức về nghĩa của từ.
- Về ngữ pháp:
+ Nắm được đặc điểm và bước đầu biết cách sử dụng đại từ, quan hệ từ.
+ Nắm được cấu tạo cảu câu ghép và biết cách đặt câu ghép.
+ Hệ thống hóa kiến thức về câu và dấu câu đã học.
- Về văn bản:
+ Biết cách đặt đầu đề cho văn bản
- Biết cách liên kết các câu và đoạn văn trong văn bản.
To¸n
1. VÒ sè thËp ph©n vµ c¸c phÐp tÝnh víi sè thËp ph©n.
1.1. Khái niệm ban đầu về số thập phân
- Nhận biết được phân số thập phân. Biết đọc, viết, so sánh phân số thập phân.
- Nhận biết được hỗn số. Biết chuyển một hỗn số thành một phân số.
- Nhận biết được số thập phân. Biết đọc, viết, so sánh số thập phân.
1.2. Phép cộng và phép trừ các số thập phân
- Biết cộng, trừ các số thập phân.
- Biết sử dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng các số tự nhiên trong thực hành tính.
- Biết tính giá trị của các biểu thức không quá 3 phép tính hoặc không có dấu ngoặc đơn.
1.3. Phép nhân các số thập phân
- Biết thực hiện phép nhân có tích là số tự nhiên, số thập phân không quá 3 chữ số ở phần thập phân.
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000...hoặc 0,1; 0,01; 0,001;...
1.4. Phép chia các số thập phân:
- Biết thực hiện phép chia thương là số tự nhiên hoặc số thập phân.
- Biết cách chia nhẩm một số thập phân cho 10; 100; 1000...hoặc 0,1; 0,01; 0,001;
- Biết tính giá trị của các biểu thức số thập phân có đến 3 dấu phép tính.
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép nhân và phép chia số thập phân.
1.5 Tỉ số phần trăm:
- Nhận biết được tỉ số phần trăm của hai đại lượng cùng loại.
- Biết đọc, viết tỉ số phần trăm.
- Biết viết phân số thành tỉ số phần trăm và viết tỉ số phần trăm thành phân số.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các tỉ số phần trăm, nhân tỉ số phần trăm với một số tự nhiên, chia tỉ số phần trăm cho một số tự nhiên. Khác 0.
2. Mét sè yÕu tè thèng kª- BiÓu ®å h×nh qu¹t.
- Nhận biết biểu đồ hình quạt và ý nghĩa thực tế của nó.
- Biết thu thập và xử lí số liệu đơn giản từ một biểu đồ hình quạt.
3. C¸c ®¹i lîng ®o lêng:
3.1 Bảng đơn vị đo đại lượng:
- Biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo dộ dài.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.
- Biết thực hiện các phép tính với số đo độ dài và vận dụng trong giả thuyết
và một số tình huống thực tế.
3.2. Bảng đơn vị đo khối lượng.
- Biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
- Biết thực hiện các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng trong giả thuyết một số tình huống thực tế.
3.3.Diện tích:
- Biết dam2, km2, m2 là những đơn vị đo diện tích, ha là đơn vị đo ruộng đất.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo những đơn vị đã học.
3.4. Thể tích:
- Biết cm3, dm3, m3 là những đơn vị đo thể tích. Biết đọc, viết các số đo thể tích theo những đơn vị đã học.
3.5. Thời gian:
- Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
3.6. Vận tốc:
- Bước đầu biết được vận tốc của chuyển động.
- Biết tên gọi, kí hiệu của một số đơn vị đo vạn tốc.
4. YÕu tè h×nh häc:
4.1. Hình tam giác:
- Nhận biết được một số dạng hình tam giác.
- Biết cách tính diện tích hình tam giác.
4.2. Hình thang:
- Nhận biết hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
- Biết tính diện tích hình thang.
4.3. Hình tròn:
- Biết tính chu vi và diện tích hình tròn..
4.4. Hình hộp chữ nhật - Hình lập phương:
- Nhận dạng được hình hộp chữ nhât và hình lập phương.
- Biết cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần , thể tích của hình hộp chữ nhât và hình lập phương.
5. Gi¶i to¸n:
- Biết giải toán và trình bày bài toán giải có bốn bước tính, trong đó có các bài toán về: Quan hệ tỉ lệ, tỉ số %, toán chuyển động đều.
LÞch sö - §Þa lÝ
Học xong chương trình Lịch sử - Địa lí, HS có
1. Mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ:
- Các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử tiêu biểu, tương đối có hệ thống theo
dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ nửa thế kỉ XIX đến nay.
- Các sự vật, hiện tượng và mối quan hệ địa lí ở Việt Nam và một số nước trên thế giới.
2. Bíc ®Çu h×nh thµnh mét sè kÜ n¨ng:
- Quan sát sự vật hiện tượng, thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử, địa lí từ SGK, trong cuộc sống gần gũi với học sinh.
- Biết đặt câu hỏi trong quá trình học tập, bằng lời nói, bằng viết, hình vẽ, sơ đồ, bảng thống kê.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
Khoa häc
Sau khi học xong môn khoa học, học sinh cần đạt được:
1. Mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n, ban ®Çu vµ thiÕt thùc vÒ::
- Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng và sự sinh sản, sự lớn lên của cơ thể người. Cách phòng tránh một số bệnh thông thường và bệnh truyền nhiễm.
- Sự trao đổi chất, sự sinh sản của động vật, thực vật.
- Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và nguồn năng lượng thường gặp trong đời sống sản xuất .
2. Mét sè kÜ n¨ng ban ®Çu
- Ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến vấn đề sức khỏe của bản thân, gia đình, cộng đồng..
- Quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản mà gần gũi.
- Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập.
- Phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tượng tự nhiên.
§¹o ®øc
1. Biết nội dung, ý nghĩa một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 5 trong quan hệ của các em với quê hương, đất nước, tổ tiên, với phụ nữ, cụ già, em nhỏ, với bạn bè và những người xung quanh.
2. Biết đánh giá, nhận xét các ý kiến, quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học, biết lựa chọn ứng xử phù hợp với các tình huống.
3. Yêu quê hương, đất nước, biết ơn tổ tiên, kính trọng người già, yêu thương em nhỏ, bạn bè và những người xung quanh.
File đính kèm:
- Yêu cầu KT 6 môn học lớp 5.doc