Giáo án Tiếng Việt khối lớp 5 - Tuần 26

TẬP ĐỌC

TRANH LÀNG HỒ

I MỤC TIÊU

1- Đọc lưu loát toàn bài , biế đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi thể hiện niềm khâm phục , tự hào , trân trọng những nghệ sĩ dân gian

2- Hiểu các từ ngữ và ý nghĩa nội dung bài : ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra nhựng sản vật văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc .Bài văn nhắn nhủ mọi người hãy quý trọng và gìn giữ những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV Tranh minh hoạ bài đọc , một vài tranh của làng Hồ , bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc14 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt khối lớp 5 - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t cho điểm C DẠY BÀI MỚI Kể chuyện được chứng kiến hay tham gia * Giới thiệu bài GV nêu nội dung tiết học *HĐ1 Hướng dẫn kể -HS đọc đề bài , gạch dưới các từ quan trọng trong đề -HS đọc tiếp nối gợi ý SGK -GV nhấn mạnh + Nội dung câu chuyện : Nói về truyền thống tôn sư trọng đạo hay kể về một kỉ niệm đối với thầy cô +Trình tự kể : giới thiệu tên câu chuyện , tình tiết và diễn biến câu chuyện , kết thúc câu chuyện *HĐ2 HS thực hành kể chuyện -HS chọn tên cho câu chuyện sắp kể -HS viết nhanh dàn ý câu chuyện -Kể theo nhóm đôi -Đại diện nhóm kể trước lớp -GV cùng lớp nhận xét , chọn bạn kể hay nhất - Thảo luận lớp ý nghĩa rút ra từ các câu chuyện D CỦNG CỐ DẶN DÒ - Dặn tập kể cho người thân nghe -Nhận xét tiết học . Chuẩn bị ; Kể lại kỉ niệm về thầy cô giáo 3 em kể , mỗi em hai đoạn 1 em kể toàn bộ câu chuyện Vài em phát biểu ý nghĩa câu â chuyện 5 em đọc tiếp nối nhau đề bài và gợi ý trong SGK Gạch dưới đề bài những từ quan trọng Làm việc cá nhân chọn tên câu chuyện và viết dàn ý nhanh ra nháp Kể theo nhóm đôi 4 em kể trước lớp . lớp nhận xét nội dung câu chuyện và cách kể , điệu bộ , ngữ điệu kể . . . Sau mỗi câu chuyện , HS thảo luận ý nghĩa TẬP ĐỌC ĐẤT NƯỚC I MỤC TIÊU 1-Đọc lưu loát toàn bài , biết đọc diễn cảm cả bài thơ với giọng trầm lắng , cảm hứng tự hào 2-Hiểu các từ ngữ khó trong bài và ý nghĩa bài thơ : Bài thơ thể hiện niềm tự hào , tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước với truyền thống dân tộc 3-Học thuộc lòng bài thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV Tranh minh hoạ SGK , bảng phụ ghi các đoạn thơ cần hướng dẫn đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GV HS A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ Tranh làng Hồ - HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi Câu 1: Hãy kể tên moat số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN? Câu 2:Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? Câu 3 Vì sao tác giả lại biết ơn và khâm phục những nghệ sĩ đó ? -Nhận xét cho điểm C DẠY BÀI MỚI Đất nước * Giới thiệu bài * HĐ1 Luyện đọc - Gọi HS khá đọc diễn cảm toàn bài . - Yêu cầu HS đọc theo nhóm từng khổ thơ - Cho HS đọc các từ ngữ chú giải trong SGK- GV giải nghĩa thêm các từ ngữ khác trong bài nếu HS chưa hiểu - Gọi HS đọc cả bài thơ. - GV đọc diễn cảm cả bài * HĐ 2 Tìm hiểu bài - Cho HS trao đổi , thảo luận , tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi trong SGK: - Gọi HS đọc từng khổ hoặc cả bài . - Tiến hành trao đổi , thảo luận , trả lời các câu hỏi sau bài - Hướng dẫn HS hiểu đúng ý nghĩa, vẻ đẹp của bài thơ dựa theo các câu hỏi trong SGK: Câu 1 Hai khổ thơ đầu miêu tả cảnh mùa thu ở đâu ? Đó là cảnh mùa thu nào ? Câu 2 Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba đẹp và vui như thế nào ? Câu 3 Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc thể hiện qua chi tiết nào trong khổ cuối ? Câu 4 Bài thơ nói lên điều gì ? - Nhận xét, chốt ý đúng. HĐ3 Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn - Đọc mẫu khổ cuối - HS luyện đọc diễn cảm hai khổ tự chọn HĐ4 Học thuộc lòng - GV xoá dần các từ để hướng dẫn các em HTL D CỦNG CỐ DẶN DÒ - Thi đua đọc thuộc lòng hai khổ tự chọn - Hỏi lại nội dung chính của bài - Dặn về nhà HTL cả bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét tiết học 3 em lên đọc lại bài và trả lời các câu hỏi sau bài đọc 1 em đọc toàn bài , nêu ý nghĩa câu chuyện 1 em đọc toàn bài , lớp đọc thầm Đọc theo nhóm ( 8 nhóm 4 ) Nhiều em đọc chú giải tiếp nối nhau Lắng nghe GV đọc mẫu Đọc lướt từng khổ và trả lời câu hỏi Nhiều em phát biểu Lớp lắng nghe bổ sung HS nêu nhận xét giọng đọc toàn bài Lắng nghe GV đọc và tự gạch dưới các từ cần nhấn giọng Nhiều HS luyện đọc diễn cảm Thi đua cá nhân 2 em nhắc lại TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối : Thế nào là văn tả cây cối , cấu tạo và trình tự bài văn tả cây cối , những giác quan đươc sử dụng khi quan sát để miêu tả , những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV Bảng phụ ghi sẵn dàn ý chung bài văn tả cây cối III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GV HS A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ Trả bài văn tả đồ vật C DẠY BÀI MỚI Ôn tả cây cối * Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ tiết học *Hướng dẫn giải bài tập Bài 1 -HS đọc yêu cầu -HS nhớ lại các bài văn tả cây cối đã được học ở lớp 4 -GV chia nhóm thảo luận ghi lại dàn ý một trong các bài văn tả cây cối này -Nhóm trình bày -GV tóm ý , treo bảng phụ ghi cấu tạo bai văn tả cây cối Bài 2 -HS đọc yêu cầu -GV cho HS trao đổi nhóm đôi trả lời các câu hỏi SGK -Nhóm trình bày , GV tóm ý Bài 3 -HS đọc yêu cầu -GV nhấn mạnh đề bài chỉ yêu cầu tả một bộ phận của cây như là hay , thân , rễ , hoa . . .. Khi tả cần tả khái quát rồi qua tả chi tiết hay sự biến đổi của bộ phận theo thời gian -HS làm việc cá nhân -HS đọc bài viết -GV cùng lớp nhận xét , bổ sung D CỦNG CỐ DẶN DÒ -Gọi HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cây cối -Làm lại bài 3 vào vở cho hoàn chỉnh -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị : Ôn tập về văn tả cây cối ( lập dàn ý , văn miệng ) Bài 1 1 em đọc to , lớp đọc thầm Vài em nêu Thảo luận nhóm ghi vào phiếu to dán bảng lớp Đại diện đọc , lớp nhận xét Bài 2 1 em đọc to , lớp đọc thầm Trao đổi nhóm đôi Nhiều nhóm trình bày ý kiến Các nhóm khác nhận xét bổ sung Bài 3 1 em đọc to , lớp đọc thầm Làm việc cá nhân Nhiều em đọc bài viết Lớp nhận xét về ý , cách diễn đạt 2 em nhắc lại LUYỆN TỪ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG PHÉP NỐI I MỤC TIÊU - HS hiểu thế nào là phép nối , tác dụng của phép nối -biết tìm phép nối trong đoạn văn và sử dụng phép nối để liên kết câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn bài tập 1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GV HS A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ Mở rộng vốn từ Truyền thống -Trò chơi Ai nhanh hơn +GV treo phiếu có ghi một số câu tục ngữ ca dao nhưng còn thiếu từ +GV chia hai nhóm chơi tiếp sức chọn thẻ từ điền vào câu thích hợp -Nhận xét , tuyên dương C DẠY BÀI MỚI Liên kết các câu trong bài bắng phép nối * Giới thiệu bài * HĐ1 Phần nhận xét Bài 1 -GV treo bảng phụ ghi đoạn văn bài 1 -Gọi HS đọc , lớp đọc thầm -GV nêu câu hỏi , yêu cầu HS suy nghĩ hay trao đổi nhóm đôi để trả lời : Nội dung các câu đứng liền nhau có liên quan đến nhau thế nào ? -GV tóm ý sau khi HS phát biểu : các câu đứng liền nhau nói đến các sự việc kế tục , liền mạch nhau + Câu 2 bổ sung câu 1 + Câu 3 nêu kết quả +Câu 4 nêu sự việc tương phản với suy tính ban đầu của cụ Ún -GV giới thiệu phép liên kết như thế gọi là phép nối Bài 2 HS đọc yêu cầu , suy nghĩ và trả lời bằéng cách gạch dưới từ trong SGK Nhiều em phát biểu GV chốt ý đúng * HĐ2 Phần ghi nhớ -HS đọc lại nội dung ghi nhớ SGK -HS tự tìm ví dụ minh hoạ cho nội dung đó *HĐ3 Hướng dẫn luyện tập Bài 1 HS đọc bài Qua những mùa hoa , suy nghĩ tìm phép nối được sử dụng trong bài HS nêu ý kiến GV tóm ý Bài 2 + 3 Tiến hành tương tự bài 1 , ghi vào SGK từ chọn GV tóm ý đúng D CỦNG CỐ DẶN DÒ -Hỏi lại ghi nhớ -Dặn làm lại bài 1 và 2 -Chuẩn bị : Ôn tập Chia hai nhóm chơi Bài 1 1 em đọc to , lớp đọc thầm Làm việc cá nhân rồi trao đổi nhóm đôi trả ,lời câu hỏi Lắng nghe Bài 2 Làm việc cá nhân gạch vào SGK Nhiều em nêu kết quả Lớp nhận xét 2 em đọc ghi nhớ Vài em cho thêm ví dụ Bài 1 Làm việc cá nhân Nhiều em nêu ý kiến Các em khác nhận xét Bài 2+ 3 Tiến hánh tương tự bài 1 2 em nhắc lại TẬP LÀM VĂN VIẾT BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU Dựa trên kêt quả ôn luyện về tả cây cối , HS viét đuợc một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng ,đủ ý , thể hiện được những quan sát riêng : dùng từ , đặt câu đúng , câu văn có hinh ảnh cảm xúc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV Tranh vẽ một số loại cây III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GV HS A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ Ôn văn tả cây cối - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS tả một bộ phận của một loại cây -Vài em đọc bài viết -Nhận xét , cho điểm C DẠY BÀI MỚI Viết bài văn tả đồ vật *Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ tiết học HĐ1 Hướng dẫn HS làm bài -HS đọc đề bài SGK -HS chọn một trong bốn đề bài để viết bài văn hoàn chỉnh . -GV nhắc nhở HS dựa vào dán ý tiết trước để hoàn thành bài viết HĐ2 HS làm bài -HS tự làm vào vở -GV thu bài về chấm DCỦNG CỐ DẶN DÒ -Nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị : Ôn tập -Ghi nhớ cấu tạo bài văn tả cây cối Lấy vở 4 em đọc bài viết 1em đọc lại đề bài Tự chọn và làm bài viết Làm cá nhân vào vở Nộp bài

File đính kèm:

  • docTUAN 26.doc