Món ăn Huế, món ăn Mệờng.
Món ăn Huế là món ăn Mửờng, vốn ra đi từ món ăn
Mửờng. Chuyện đó, từ khi biết đửợc, tôi cứ kể cho bạn bè gốc
Huế nghe. Gọi là chuyện vui, đửợm chút cảm động, khi cùng
nhau nhớ về quê cũ. Anh bạn Đào Hùng cũng đã nhắc đến
chuyện này, khi anh viết bài cho tạp chí Sông Hửơng,cách đây
một số năm rồi. Giờ (giữa ngửời Huế với nhau đáng ra phải nói
“chừ”), xin kể lại một lần nữa, với nhiều chi tiết hơn. Cũng là cho vui thôi.
64 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Văn hóa và tộc người (phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đời là 25 năm (qua kinh nghiệm điền dã, chúng tôi
thấy rằng, trong hoàn cảnh xã hội ta thời trửớc, chỉ nên tính mỗi đời là
20 năm), thì cụ Phúc Chính mới đến Kim Nỗ trửớc đây 350 năm , vào
thời Lê mạt, đáng lửu ý hơn là tên ba anh em họ Nguyễn: Hộ – Hiển –
Vĩnh rõ ràng không phải là tên mà chỉ ứng với tửớc hiệu của 3 vị (Hộ
Quốc..., Hiển ứng..., Đông Vĩnh...).
Qua điều tra dân tộc học ở vùng Đông Anh (ngoại thành Hà Nội),
chúng tôi thấy một số họ quy nguồn gốc của mình tận thời Hùng Vửơng
– An Dửơng Vửơng. Họ Trửơng ở làng Xuân Canh kể rằng một ngửời
con gái trong họ từng lấy vua Hùng: đình Xuân Canh thờ một ngửời
con trai của Hùng Vửơng mà mẹ là bà họ Trửơng này. Họ Dửơng ở làng
Chiêm Trạch tự hào rằng vợ Nồi Hầu là ngửời trong làng, đình Chiêm
Trạch thờ Nồi Hầu, tửớng của An Dửơng Vửơng.
19. Về những truyền thuyết đửợc xây dựng trên cơ sở sơ đồ này, xem
Cao Huy Đỉnh, Ngửời anh hùng làng Dóng, Hà Nội, 1969. Chửơng II.
Có thể kể thêm truyền thuyết mà Trần Gia Linh (Trửờng đại học
Sử phạm Hà Nội) đã công bố trong Hội nghị trao đổi về truyền thuyết
thời kỳ Hùng Vửơng ở Vĩnh Phú, họp tại Vĩnh Phú hồi tháng 7-1970;
trửớc đây, làng Phủ Đức (thuộc huyện Phù Ninh, tỉnh Vĩnh Phú ngày
nay) thờ ba anh em cũng là tửớng của Hùng Vửơng. Đánh Thục xong,
ba vị lui quân về Phủ Đức, và “hóa” tại đấy. Nhân dân xây miếu thờ
trên ba quả núi Văn - Lạn - Đền. Về mặt thần thoại, khái niệm núi có
218
VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI
liên quan đến khái niệm ngửời khổng lồ và khái niệm trời (ví dụ: Thần
trụ trời trong thần thoại của nhiều dân tộc). Đến một đoạn sau, ta sẽ
thấy rằng các nhân vật trong truyền thuyết Hùng Vửơng ít nhiều đều
gắn với núi.
20. Kinh Thử xem mây năm sắc là triệu chứng “thánh quân” ra đời
(ngũ sắc tửớng vận - mây năm sắc báo tin mừng). Từ đó, hình ảnh mây,
với những sắc và dạng khác nhau đồng thời cũng ứng với những con
ngửời gắn với khái niệm ấy. Ví dụ: Trang Tử dùng hình ảnh mây trắng
(bạch vân) để ngụ ý ẩn dật, nhàn tản, đồng thời không khỏi gợi đến
ngửời ẩn sĩ... Chắc hẳn hình tửợng mây năm sắc, mây đỏ... đã từ Nho
học thấm qua Đạo giáo. Trên tranh thờ ở nửớc ta, chẳng hạn nghệ
nhân không quên vẽ mây màu bên trên các nhân vật siêu nhiên (Bà
Chúa Thửợng Ngàn, Cậu Hoàng Ba, Bạch Hổ... ).
21. Có thể tham khảo bản báo cáo của Nguyễn Lộc (Ty Văn hoá
Vĩnh Phú) tại Hội nghị trao đổi về truyền thuyết thời kỳ Hùng Vửơng
ở Vĩnh Phú, họp tại Vĩnh Phú hồi tháng 7-1970 do Chi hội Văn nghệ
dân gian tỉnh Vĩnh Phú tổ chức. Đồng thời, xem các bài của Đào Duy
Anh, Đỗ Văn Ninh, Nguyễn Duy Hinh... bàn về An Dửơng Vửơng và
nửớc Âu Lạc, trong Khảo cổ học, Hà Nội, số 3- 4, tháng 12- 1969.
22. Hùng Vửơng sự tích Ngọc phả cổ truyền (Thử viện khoa học Xã
hội, số A. 227, chữ Hán) nói rằng Thục Phán là “bộ chúa Ai Lao”. “Ai
Lao bộ” là một trong số 15 “bộ” của nửớc Văn Lang. “Ai Lao” nói đây là
đất nào? là nửớc Lào ngày nay, là đất của “Ai Lao Di” ở Vân Nam ngày
trửớc? Vấn đề còn cần nghiên cứu thêm.
23. Các ngọc phả An Dửơng Vửơng đều không nói đến những chi tiết
sau này: Đến 20 tuổi Thục Phán định đánh Vua Hùng, nhửng chú
Phán can ngăn. Hai năm sau, Phán đánh - chú Phán và một số bộ
tửớng của Vua Hùng mở cửa cho Thục Phán vào. Theo ngọc phả, sau
nhiều trận chiến đấu giữa Tản Viên sơn thánh và Thục Phán, thì Tản
Viên khuyên Vua Hùng nhửờng ngôi cho Thục. Nhử vậy, văn bản
phong kiến (ngọc phả) thì nhấn mạnh chủ đề nhửờng ngôi. Còn truyền
219
VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI
thuyết dân gian, sau khi đã tiếp thu chủ đề cơ bản ấy, lại thêm vào
(hay vẫn còn giữ lại) một số chi tiết có tác dụng nâng cao kịch tính cho
tích truyện: tranh giành một ngửời con gái, định đánh, chú can, lại
đánh, nội công ngoại kích. Còn sử cũ (Thuỷ kinh chú) thì chỉ ghi ngắn
gọn rằng Thục Phán đã đem binh đánh diệt Hùng Vửơng.
24. Theo ngọc phả Hùng Vửơng – Hùng Vửơng sự tích ngọc phả cổ
truyện (Thử viện khoa học Xã hội, số A. 227, chữ Hán)- thì Hùng Duệ
Vửơng, tức Vua Hùng thứ 18 lấy cả thảy 100 vợ, sinh hạ 20 trai và 6
gái, 20 trai và 4 gái chết sớm chỉ còn lại 2 gái.
25 Xem Trửờng ca Tây Nguyên, Hà Nội, 1963.
26. áng mo Đẻ đất đẻ nửớc kể lịch sử truyền kỳ của loài ngửời - mà
trửờng ca đồng nhất với lịch sử của dân tộc Mửờng-, từ khi con ngửời
ra đời với cuộc tạo thiên lập địa, cho đến lúc phát triển từ vùng núi về
đồng bằng, để rồi lập nên triều đình với Vua Dịt Dàng (mà chúng tôi
ngờ là biến âm của “Việt Vửơng”) ở Kẻ Chợ. Để xây cung điện, vua phái
một ngửời đi săn am hiểu núi rừng, là Đá Đèn Đá Đẹc (Ông Đèn Ông
Đẹc), đi tùm cây “chu đồng chu sắt” ở giữa rừng sâu. Vửợt nhiều gian
khó, ngửời thiện xạ tìm thấy cây thần. Về sau, ông bỏ mình khi nhận
nhiệm vụ nguy hiểm nhất trong việc chặt cây. Đá Đèn Đá Đẹc chết rồi,
xửơng cốt của ông còn góp phần giải quyết khó khăn để đửa cây từ
rừng sâu về đến kinh kỳ. Mặc dù không phải là một thiên anh hùng ca,
theo nghĩa thông dụng của chữ ấy, chuyện Đẻ đất đẻ nửớc không thiếu
những nhân vật hào hùng. Tuy nhiên, áng mo đã dành những lời thắm
thiết nhất để ca tụng Đá Đèn Đá Đẹc, ngửời lao động anh dũng mà
bình dị.
27. Tại một số vùng ở đồng bằng Bắc Bộ, ngửời Việt phát âm o
thành ă: Lạc Long thì đọc là Lạc Lăng; đóng đọc thành đắng... Cũng do
một nguyên tắc biến âm tửơng tự, mà có vùng nhử Cổ Loa và phụ cận,
lại phát âm u thành a: Thục thành Thạc... Thạc nghĩa là: to lớn. Từ đó
đến chỗ giải thích khái niệm “Thục” bằng vóc ngửời cao lớn của Phán
con đửờng không còn xa nữa.
220
VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI
28. Vùng Đu Đuổm ở ven sông Cầu, trên địa phận tỉnh Thái Nguyên
cũ. Buổi đầu, Đức thánh Tam Giang có thể chỉ là thần sông, về sau
đửợc ghép vào các nhân vật Trửơng Hống - Trửơng Hát, hai vị tửớng
của Triệu Quang Phục. Triệu Quang Phục bị giết, Lý Phật Tử triệu hai
ông đến: hai ông không tuân lệnh, uống thuốc độc mà chết. (Xem Việt
điện u linh, Sách đã dẫn, tr. 38; và Lĩnh Nam chích quái, Sách đã dẫn,
tr. 75-76).
29. Xem Việt điện u linh, Sách đã dẫn, tr. 45.
30. Xem chú thích 5.
31. Ông Núi, Ông Chon Von, Thần Đột Ngột... đửợc thờ tại nhiều nơi
ở Vĩnh Phú. Không có sự tích. Có thể kể thêm rừng núi Tam Đảo đửợc
nhà Lê phong là Thanh Sơn đại vửơng (xem Việt điện u linh, Sách đã
dẫn, tr.65).
32. Tài liệu do Trần Gia Linh, Trửờng đại học Sử phạm Hà Nội,
công bố trong bản báo cáo đọc tại Hội nghị về truyền thuyết Hùng
Vửơng ở Vĩnh Phú, họp tại Vĩnh Phú tháng 7-1970.
33. Theo truyền thuyết dân gian ở làng Phù Đổng và vùng phụ cận,
thì Thạch Linh tửớng Ân, làm ngựa đá, và bắt dân cắt cỏ cho ngựa đá
ăn, nếu ngựa không ăn thì giết ngửời cắt cỏ.
34. Thạch tửớng quân, hay Chuyển Thạch tửớng đại vửơng, đửợc
dân làng Tiên Lái thờ (xem Bắc Giang địa chí, bản chép tay Thử viện
Sử học, tr. 190-196).
(Xem Hoa Bằng: Khảo luận về chuyện Thạch Sanh, Hà Nội, 1957,
tr. 70).
36. Theo Cao Bằng thực lục, do Nguyễn Hữu Cung soạn vào đầu đời
Nguyễn (chúng tôi sử dụng bản dịch chép tay của Khoa Sử, Trửờng đại
học Tổng hợp), thì dửới triều Lê có ngửời về đi săn ở châu Thái Nguyên
(thuộc tỉnh Cao Bằng thời Nguyễn), tên là Nông Đắc Thái (đửợc thần
nhân cho nỏ quý và tên quý thảy đều bằng đồng, bắn một phát hoá
thành trăm mũi tên, trăm phát trăm trúng, bắn xong lại thu đửợc tên
221
VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI
thần về. Nghe tin, phiên mục châu Thái Nguyên bấy giờ, tên là Bế
Khắc Thiệu, bèn dùng Nông Đắc Thái, hòng lợi dụng nỏ thần của Thái
để chống lại triều đình, Thiệu lập mửu giết Thái để chiếm nỏ quý.
Nhửng mỗi khi Thiệu đem nỏ ra bắn, tên cứ bay ngang, không trúng
đích. Về sau, Bế Khắc Thiệu bị quân triều đình bắt đửợc. Trong lời tựa
đầu sách, Nguyễn Hữu Cung nói rõ ràng đã “góp nhặt những việc cũ,
rồi xén bớt chữa lại”. Nhử vậy, chuyện nỏ thần của Nông Đắc Thái (hay
của một nhân vật nào khác) hẳn đã đửợc lửu hành ở địa phửơng từ
trửớc thời Nguyễn.
37. Quý tộc trung ửơng ở Nam Việt là ngửời Hán (Triệu Đà chẳng
hạn). Còn cử dân chủ yếu, cũng nhử quý tộc địa phửơng, có thể là ngửời
Choang cổ (kết hợp với những yếu tố Mã Lai vùng duyên hải?). Chính
vì thế mà, khi tể tửớng Nam Việt, là Lữ Gia (ngửời Hán), chạy trốn về
phía biển, thì một “quan lang” địa phửơng- mang tên họ không Hán tí
nào: Đô Kê,đã giết ông, nộp đầu cho quân nhà Hán.
Tài liệu hiện có chửa cho phép nói chắc rằng ngửời “cởi trần... xửng
vửơng” ở nửớc Âu Lạc, cùng cử dân dửới quyền ông (tức ngửời Âu Việt
và ngửời Lạc Việt) thuộc khối tộc ngửời nào. Chỉ có thể phỏng đoán
rằng: Cả “Vua” lẫn dân đều không phải là ngửời Hán; việc “lập quốc” ở
Âu Lạc chủ yếu là kết quả vận động nội tại của xã hội bản địa.
38. Nửớc Nam Chiếu ra đời vào khoảng thế kỷ VII-VIII. Căn cứ vào
Đửờng Thử - Nam Chiếu truyện và vào Man Thử của Phàn Xửớc, thì
tiền thân của nửớc Nam chiếu là sáu chiếu (Chiếu là tên gọi thủ lĩnh
địa phửơng). Chiếu Mông Xá ở về phía nam, nên gọi là Nam Chiếu. Về
sau, Mông Xá thu cả 6 chiếu vào một mối, lập thành nửớc Nam Chiếu,
mà trung tâm là Đại Lý, tức Côn Minh ngày nay, tại tỉnh Vân Nam.
Hạt nhân tộc ngửời của nửớc Nam Chiếu là ngửời Thoán; Đông Thoán
ô man- Tây Thoán bạch man. Theo những công trình tửơng đối gần đây
của các nhà nghiên cứu Trung Quốc thì ngửời Thoán nói những phửơng
ngôn thuộc hệ Tạng Miến... Nói chung, Nam Chiếu là một tập hợp
nhiều tộc ngửời; bên cạnh ngửời Thoán, còn cả ngửời Thái nữa, bấy giờ
222
VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI
gọi là Kim Xi man (= man răng vàng). Tú Cửớc man (= man xăm chân),
Tú Diên man (= man xăm mặt)...
Vào thế kỷ VIII, xuất hiện vửơng quốc Pagan trên đất Miến Điện
ngày nay. Đầu thế kỷ thứ XIII, cùng với sự suy vong của nhà Tống ở
Trung Quốc, một số vửơng quốc nhỏ ra đời ở miền nam Vân Nam:
Môgaung ở phía Bắc Bhamô, Mônê hay Mửờng Nai ở trên chỉ lửu sông
Xaluen, Ahôm ở Axam. Cũng vào thời kỳ này, theo truyền thuyết Lào,
thì một thủ lĩnh Lào là Khun Bô Rôm, đem ngửời Lào xuôi dòng Nậm
U đến định cử ở miền Luông Prabang ngày nay, để rồi, đến giữa thế kỷ
thứ XIII, đã xuất hiện những vửơng quốc đầu tiên của ngửời Thái, ở
lửu vực sông Mênam, với trung tâm Xukhôthai, về sau đó là Agiuthia.
223
VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI
File đính kèm:
- Van hoa va toc nguoi (2).pdf