Tuần 9 Bài 9: Vẽ theo mẫu Vẽ cái mũ

I. Mục tiêu:

- HS hiểu được hình dáng, vẻ đẹp, ích lợi của các loại mũ.

- HS biết cách vẽ và vẽ được cái mũ,

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh, ảnh các loại mũ.

- 1 vài cái mũ có hình dáng và màu sắc khác nhau.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 9 Bài 9: Vẽ theo mẫu Vẽ cái mũ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9: Ngày soạn: 18/10/2010 Ngày dạy : 21/10/2010 Bài 9: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI MŨ I. Mục tiêu: - HS hiểu được hình dáng, vẻ đẹp, ích lợi của các loại mũ. - HS biết cách vẽ và vẽ được cái mũ,… II. Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh các loại mũ. - 1 vài cái mũ có hình dáng và màu sắc khác nhau. III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS: 2’ - Giới thiệu bài: (1’) HĐ1: (5’)Hướng dẫn quan sát, nhận xét. - Cho HS QS tranh, ảnh hoặc cái mũ thật và gợi ý: +Nêu tên gọi các loại mũ ? +Hình dáng các loại mũ có khác nhau không ? + Mũ thường có màu gì ? + Mũ có tác dụng gì ? - GV tóm tắt: - GV nhận xét. HĐ2: (5’)Hướng dẫn HS cách vẽ. - YC HS nêu cách vẽ theo mẫu ? - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. + Phác các phần chính của cái mũ. + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. + Vẽ màu theo ý thích. HĐ3: (17’)Hướng dẫn HS thực hành. - GV đặt vật mẫu. - Nhắc nhở HS vẽ hình cân đối, nhìn mẫu để vẽ cho giống vật mẫu, vẽ màu theo ý thích,… - Theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành bài. HĐ4: (5’)Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để NX. - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, đánh giá. - NX chung tiết học. * Chuẩn bị cho giờ học sau: - QS đặc điểm khuôn mặt người thân và bạn bè,… - Mang VTV, bút chì, tẩy, màu để vẽ chân dung - HS quan sát và trả lời. + Mũ trẻ sơ sinh, mũ lưỡi trai, mũ bộ đội. + Hình dáng các loại mũ khác nhau,… + Có nhiều màu: màu đỏ xanh, vàng,… + Dùng để che nắng, che mưa,… - HS quan sát và lắng nghe. - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài theo mẫu. - Vẽ màu theo ý thích,… - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất,… - HS lắng nghe dặn dò. TUẦN 10: Ngày soạn: 26/10/2010 Ngày dạy : 28/10/2010 Bài 10: Vẽ tranh VẼ CHÂN DUNG I. Mục tiêu: - HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người. - Làm quen với cách vẽ chân dung. - HS biết cách vẽ và vẽ được chân dung theo ý thích,… II. Đồ dùng dạy học - Một số ảnh chân dung. - Một số tranh, ảnh chân dung của hoạ sĩ. III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS: 2’ - Giới thiệu bài: (1’) HĐ1: (5’) Hướng dẫn quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem ảnh, tranh chân dung, gợi ý: + Tranh chân dung vẽ cái gì ? + Tranh chân dung diễn tả cái gì? + Khuôn mặt người có hình gì ? + Những phần chính trên khuôn mặt ? + Vẽ chân dung ngoài khuôn mặt còn có thể vẽ gì nữa ? - GV tóm: HĐ2: (5’) Hướng dẫn HS cách vẽ. - Hãy nêu các bước tiến hành vẽ chân dung. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn + Vẽ hình khuôn mặt cho vừa với phần giấy,... HĐ3: (18’)Hướng dẫn HS thực hành. -GV nêu y/c vẽ bài - Nhắc: nhớ lại đặc điểm khuôn mặt người thân hoặc bạn bè,... - GV QS, giúp đỡ HS . HĐ4: (5’)Nhận xét, đánh giá. - Chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp, HDHS NX. - GV nhận xét, đánh giá. - Nhận xét tiết học * Dặn dò: - Về nhà vẽ chân dung người thân - Giờ sau mang vở TV, bút chì, tẩy, màu. - HS quan sát tranh, ảnh, trả lời câu hỏi. + Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người là chủ yếu,ngoài ra có thể vẽ chân dung nửa người. + …nhằm diễn tả khuôn mặt người được vẽ,… + H. vuông, h.tròn, h.trái xoan, chữ điền,... + Mắt, mũi, miệng, tóc, ta,…i + Còn có thể vẽ thêm cổ, vai, 1 phần thân hoặc toàn thân. - HS lắng nghe. + Vẽ phác hình dáng khuôn mặt. + Xác định vị trí mắt, mũi, miệng,... + Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình. + Vẽ màu. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài. - Vẽ chân dung người thân hoặc bạn bè. Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét. - Nghe. TUẦN 11: Ngày soạn: 02/11/2010 Ngày dạy : 04/11/2010 Bài 11: Vẽ trang trí VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU I. Mục tiêu: - HS biết cách trang trí đường diềm đơn giản. - HS vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm. - HS thấy được vẽ đẹp của đường diềm. II. Đồ dùng dạy học - Một số đồ vật có trang trí đường diềm. - Hình gợi ý cách vẽ. III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS: 2’ - Giới thiệu bài: (1’) HĐ1: (5’) Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí đường diềm và gợi ý + Trang trí đường diềm có tác dụng gì ? + Nêu 1 số đồ vật có trang trí đường diềm ? - GV tóm tắt: - GV cho HS xem 1 số bài vẽ trang trí đường diềm ? + Họa tiết đưa vào trang trí đường diềm ? + Những họa tiết giống nhau vẽ như thế nào. + Màu sắc ? - GV tóm tắt. HĐ2: (5’) Hướng dẫn HS cách vẽ họa tiết. - GV y/c HS quan sát hình ở vở Tập vẽ 2. - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn . + Cách phác trục để vẽ họa tiết đối xứng cho đều và cân đối. + Vẽ họa tiết giống với họa tiết có sẵn. + Những họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau. + Vẽ màu theo ý thích. HĐ3: (17’) Hướng dẫn HS thực hành. - YCHS vẽ bàinhư đã HD. - GV QS, giúp đỡ HS . HĐ4: (5’) Nhận xét, đánh giá. - GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV nhận xét, đánh giá. - Nhận xét tiết học * Dặn dò : - Giờ sau mang vở TV, bút chì, tẩy, màu. - HS quan sát và trả lời câu hỏi + Có tác dụng làm cho đồ vật đẹp hơn. + Khăn trải bàn, thảm, váy áo, dĩa,… - HS lắng nghe. - HS quan sát và trả lời. + Hoa, lá, các con vật,... + Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau... + Vẽ màu làm nổi bật họa tiết,... - HS lắng nghe. - HS quan sát hình ở vở Tập vẽ 2. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm. - Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét. - HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docGA MI THUAT LOP 2 TUAN 9 DEN 11 CKT.doc
Giáo án liên quan