Tuần 5: Tự nhiên xã hội: Phòng bệnh tim mạch

I. MỤC TIÊU :

- Biết được tác hại về cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Các hình trong SGK trang 20, 21

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 1. Kiểm tra bài cũ : Nêu việc làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 5: Tự nhiên xã hội: Phòng bệnh tim mạch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5: TNXH PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I. MỤC TIÊU : - Biết được tác hại về cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Các hình trong SGK trang 20, 21 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Nêu việc làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. 2. Bài mới : THẦY TRÒ * Hoạt động 1: Động não - Học sinh tự suy nghĩ trả lời. - Mục tiêu : Kể tên một vài bệnh về tim mạch. - Học sinh kể một số bệnh tim mạch. - HS kể : thấp tim, cao huyết áp... * Hoạt động 2 : Đóng vai - Mục tiêu : Nêu sự nguy hiểm và nguyên nhân gây thấp tim ở trẻ. + Bước 1: Làm việc cá nhân. - Học sinh quan sát hình 1, 2, 3/ 20. - Đọc câu hỏi, lời đáp của nhân vật. + Bước 2: Thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận nhóm 4. - Ở lứa tuổi nào hay bị thấp tim ? - Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào? - Nguyên nhân gây bệnh thấp tim ? - HS đóng vai học sinh và bác sĩ, hỏi đáp bệnh thấp tim. + Bước 3 : Làm việc cả lớp - Nhóm xung phong đóng vai dựa vào nhân vật hình 1, 2, 3/20. Þ Rút kết luận / 40 SHD. - Học sinh theo dõi nhận xét. * Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm - Mục tiêu : Kể cách đề phòng có ý thức để phòng bệnh thấp tim. + Bước 1 : Làm việc theo cặp. - Nhóm đôi. - HS quan sát hình 4, 5, 6/21 chỉ từng hình nói nội dung, ý nghĩa từng hình. + Bước 2 : Làm việc cả lớp. - Gọi học sinh trình bày theo cặp. ® Rút kết luận / 40 SHD. 3. Củng cố - Dặn dò :- Kể một số bệnh về tim mạch. - Nêu cách phòng bệnh thấp tim. - GV nhận xét tiết học. TNXH HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. MỤC TIÊU : - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :Các hình trong SGK.Hình cơ quan bài tiết nước tiểu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : -Kể tên vài bệnh về tim mạch. -Nêu sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim. 2. Bài mới : THẦY TRÒ * Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận - Mục tiêu: Kể tên,nêu chức năng CQ BTnước tiểu. + Bước 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh cùng quan sát hỏi - đáp. - HS làm việc theo cặp, quan sát hình 1, 2 chỉ thận, ống dẫn nước tiểu. + Bước 2 : Yêu cầu HSlàm việc cả lớp. - Làm việc cả lớp. - Treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu. - Kể tên các bộ phận của CQ bài tiết ? - Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, ống đái và bóng đái. - Giáo viên rút ra kết luận / 42 SHD * Hoạt động 2 : Thảo luận * Bước 1 : Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Làm việc cá nhân. HS quan sát hình 2, đọc câu hỏi TL * Bước 2 : Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Gợi ý câu hỏi : + Nước tiểu được tạo thành ở đâu ? - Làm việc theo nhóm. - Đặt câu hỏi trả lời liên quan từng bộ phận cơ quan bài tiết - Thận làm nhiệm vụ lọc máu, lấy ra những chất thải tạo thành nước tiểu. + Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào ? - ...qua ống dẫn nước tiểu + Trước khi thải ra ngoài nước tiểu chứa ở đâu ? -...nước tiểu chứa ở bóng đái. + Nước tiểu thải ra ngoài bằng con đường nào ? - ...nước tiểu được đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu, sau đó thải ra ngoài qua ống dẫn đái. + Mỗi ngày,1 người thải ra mấy lít nước tiểu ? -...từ 1 đến 1,5 lít * Bước 3 : - Tổ chức hỏi đáp "truyền tín hiệu" - Giáo viên rút kết luận SHD/43. - HS mỗi nhóm xung phong hỏi, nhóm khác trả lời. - Nhận xét. 4. Củng cố dặn dò :

File đính kèm:

  • docTuan 5.doc
Giáo án liên quan