I. MỤC TIÊU:
- Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi.
- HS khá giỏi biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Các hình trong SGK trang 12, 13.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ : 3 học sinh lên bảng :
- Các bệnh hô hấp thường gặp là những bệnh nào ? Biểu hiện nào cho ta thấy đã bị viêm hô hấp ?
- Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh viêm hô hấp ?
- Ta cần làm gì để phòng tránh bệnh viêm hô hấp ?
3 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1484 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 3: Tự nhiên xã hội: Bệnh lao phổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3:
TNXH BỆNH LAO PHỔI
I. MỤC TIÊU:
- Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi.
- HS khá giỏi biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Các hình trong SGK trang 12, 13.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ : 3 học sinh lên bảng :
- Các bệnh hô hấp thường gặp là những bệnh nào ? Biểu hiện nào cho ta thấy đã bị viêm hô hấp ?
- Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh viêm hô hấp ?
- Ta cần làm gì để phòng tránh bệnh viêm hô hấp ?
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 : Làm việc SGK
- Mục tiêu : Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi
+ Bước 1 : Làm việc nhóm
- Nhóm HS quan sát H1, 2, 3 ,4, 5/15 à đọc lời thoại
-Nêu nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi?
- Do vi khuẩn lao gây ra
-Bệnh lao phổi có biểu hiện gì?
- Ăn không ngon, gầy, sốt nhẹ....
-Bệnh LP lây bằng con đường nào?
- Lây qua đường hô hấp
-Nêu tác hại của bệnh lao phổi?
Þ Rút kết luận / 32 SGV
- Sức khỏe giảm sút,tốn tiền của..
- Đại diện nhóm trình bày
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
- Mục tiêu: Nêu việc nên và không nên làm
+ Bước 1: Kể các việc làm dễ mắc bệnh lao phổi
- Hút thuốc lá,lao động nặng nhọc, ăn uống không đầy đủ chất
- Kể những việc nên làm phòng tránh bệnh lao phổi
- Tiêm phòng lao, làm việc nghỉ ngơi điều độ, nhà ở sạch sẽ….
- GV: Không nên khạc nhổ bừa bãi…..
- HS liên hệ
- GV kết luận (SGK/13 )
4. Củng cố - Dặn dò : Nêu việc nên và không nên để tránh bệnh lao phổi. Nhận xét tiết học
TNXH MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU :
-Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- HS khá giỏi nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể...
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Các hình trong SGK trang 14, 15.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Ổn định
2. Kiểm tra : Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi ?
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
- Mục tiêu : Trình bày sơ lược thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ.
Nêu chức năng cơ quan tuần hoàn.
+ Bước 1 : Làm việc nhóm
- Nhóm học sinh quan sát H1, 2, 3/14
- Bạn bị đứt tay chưa ? Khi bị bạn thấy gì ?
- Thảo luận nhóm 4
- Huyết cầu đỏ có dạng như thế nào ? Có chức năng gì ?
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể tên gì ?
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm.
Þ Rút kết luận / 32 SGV
- Nhóm khác bổ sung.
* Hoạt động 2 : Làm việc SGK
- Mục tiêu : Kể được tên các bộ phận của CQTH
+ Bước 1 : Làm việc cặp
- Học sinh quan sát hình 4/15 : Một bạn hỏi, 1 bạn trả lời
Gợi ý : Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là máu.
- Học sinh tự làm việc
- Mô tả vị trí tim trong lồng ngực.
- Chỉ vị trí tim trên lồng ngực của mình.
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- Một số cặp lên trình bày
® Kết luận : SGK
* Hoạt động 3 : Trò chơi tiếp sức
- MT : Hiểu mạch máu đi tới mọi CQ của cơ thể.
+ B1:Nêu tên TC, hướng dẫn cách chơi. Viết tênmột bộ phận của cơ thể có mạch máu đi tới -
+ Bước 2 : - Giáo viên nhận xét tuyên dương
- Học sinh chơi như hướng dẫn
® Kết luận / 33 SGV
4. Củng cố dặn dò : Cơ quan tuần hoàn gồm bộ phận nào ? Chức năng của cơ quan tuần hoàn ? Nhận xét
File đính kèm:
- Tuan 2.doc