Tuần 3 Môn: tự nhiên và xã hội Bài: hệ cơ

I.Mục tiêu:

- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân.

- HS khá giỏi: Biết được sự co, duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động.

II.Đồ dùng dạy học:Tranh vẽ hệ cơ, bộ thẻ chữ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 3 Môn: tự nhiên và xã hội Bài: hệ cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3 Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài: HỆ CƠ Ngày dạy : Lớp Hai / ************************* I.Mục tiêu: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân. - HS khá giỏi: Biết được sự co, duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động. II.Đồ dùng dạy học:Tranh vẽ hệ cơ, bộ thẻ chữ. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét. B.Bài mới : Hoạt động1: Mở bài. Yêu cầu học sinh quan sát và mô tả khuôn mặt, hình dáng của bạn. - Nhờ đâu mà mỗi con người có một khuôn mặt nhất định? Hoạt động2: Giới thiệu hệ cơ Bước1: Hoạt động theo cặp Yêu cầu học sinh quan sát tranh 1 trong SGK và trả lời câu hỏi in phía dưới tranh. Bước 2:Hoạt động cả lớp GV treo tranh hệ cơ GV hướng dẫn học sinh thực hiện Kết luận: Hoạt động 3: Sự co và giãn của các cơ Bước1:Hoạt động nhóm đôi Yêu cầu từng học sinh: Làm động tác gập cánh tay, quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cơ cánh tay khi đó. Bước 2:Hoạt động cả lớp GV mời một số nhóm lên trình diễn. Kết luận: Bước3:Phát triển Hoạt động 4:Làm thế nào để cơ phát triển tốt Chúng ta nên làm gì để giúp cơ phát triển và săn chắc? C. Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học Bài sau: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt. -Tại sao chúng ta cần ngồi học ngay ngắn? -Học sinh thực hiện nhiệm vụ -Nhờ có cơ bao phủ toàn bộ cơ thể mà mỗi người có một hình dạng nhất định -HS chỉ tranh và trao đổi với bạn. Một số cơ của cơ thể là: cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ tay, cơ chân, cơ chân,cơ mông. -HS nói tên một số cơ: cơ mặt, cơ cổ, cơ bụng, cơ lưng, cơ mông, cơ tay, cơ chân.... -HS chỉ vị trí các cơ đó trên hình vẽ . -HS thực hiện và trả lời. +Khi gập cánh tay:cơ co lại, ngắn và chắc hơn. +Khi duỗi cánh tay, cơ duỗi. ra, dài và mềm hơn. -Một số nhóm lên trình diễn trước lớp vừa làm động tác vừa mô tả sự thay đổi của bắp cơ cánh tay khi co và duỗi. -1HS làm mẫu từng động tác theo yêu cầu của giáo viên. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên

File đính kèm:

  • docTNXH - Lớp 2 - Tuần 3.doc
Giáo án liên quan