Hoạt động tập thể: ÔN CHỦ ĐIỂM: MỪNG ĐẢNG ĐÓN XUÂN
I- Mục tiêu:
Cho học sinh ôn lại chủ điểm đã học, học sinh nêu được ý nghĩa của chủ điểm.
II- Lên lớp:
* Hoạt động 1:
- Cho học sinh nêu lại tên chủ điểm.
- Học sinh nêu được ý nghĩa của chủ điểm.
- Học sinh biết các ngày lễ trong tháng
* Hoạt động 2:
Sinh hoạt vui chơi
10 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 20 (từ ngày 6 đến ngày 10/1/2014) Cách ngôn : kính trên nhường dưới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ : Bốn anh tài (tt)
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Luyện đọc
-GV yêu cầu HS mở SGK /17
-GV đọc mẫu toàn bài .
b/HĐ2 : Tìm hiểu bài.
-Câu 1:sgk
-Hoa văn trên mặt trống được trang trí NTN ?
-Câu2:sgk
-Câu3:sgk
-Câu4:sgk
-GV cho HS tìm hiểu nội dung bài.
c/HĐ3:Luyện đọc diễn cảm.
-GV treo bảng phụ ghi đoạn 2 và hướng dẫn HS đọc
3/Củng cố- dặn dò:Chuẩn bị bài sau :anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- 1HS đọc toàn bài .
- 2HS đọc nối tiếp đoạn .
-HS luyện đọc từ khó: chèo thuyền, thuần hậu ,khát khao, muông thú…
-2HS đọc nối tiếp đoạn ,đọc chú giải
-HS luyện đọc theo cặp
-2 HS đọc toàn bài .
-Trống đồng Đông Sơn đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn .
-Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh ,hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa ,chèo thuyền, hình chim bay,hươu nai có gạc…
…lao động đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương ,tưng bừng nhảy múa, ghép đôi nam nữ…
-Vì những hình ảnh về hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Những hình ảnh khác (ngôi sao, chim bay …)chỉ góp phần thể hiện con người-con người lao động làm chủ, hoà mình với thiên nhiên; con người nhân hậu; con người khát khao cuộc sống hạnh phúc ,ấm no.
-Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp , là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa.
-HS trả lời :Mục I
-2 HS đọc nối tiếp
-HS luyện đọc theo cặp
-HS thi đọc diễn cảm
Chính tả: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I/Mục tiêu:
-Nghe viết chính xác và đẹp bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi.
-Làm đúng bài Ct phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/ b, hoặc BT do GV soạn.
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động cuả GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ: HS viết các từ sau: mỏ thiếc, tiếc của., cá diếc
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a//HĐ1: Nghe – viết
-GV yêu cầu
-Sự kiện nào làm cho Đân -lớp nảy sinh ý nghĩ làm xe đạp?
-Yêu cầu HS nêu từ khó.
-GV đọc bài chính tả.
-GV thu chấm 9 bài, nhận xét.
b/HĐ2: Luyện tập
*Bài 2b/14 GV yêu cầu
Bài 3b/15 GV yêu cầu
-GV nhận xét chốt lời giải đúng SGV
3/Củng cố, dặn dò: Làm BT 2a, 3a
-Bài mới:Chuyện cổ tích về loài người.
-HS viết vào bảng con
-1HS đọc bài chính tả
-Ông ngã vấp phải ống cao su dẫn nước , ông nghĩ cách cuộn ống cao su cho vừa bánh xe rồi bơm căng thay cho gỗ và nẹp sắt.
-HS nêu và viết vào bảng con: Đân-lớp, rất xóc, suýt ngã, săm...
-HS viết vào vở-sau đó đổi vở soát lỗi.
-1HS đọc đề bài
-1HS lên bảng điền vào chỗ trống vần uôc/uôt của khổ thơ ở bảng phụ.
-Lớp làm VBT
Cày sâu cuốc bẫm
Mua dây buộc mình
Thuốc hay tay đảm
Chuột gặm chân mèo
-1HS đọc đề bài
HS thảo luận theo cặp và làm vào vở bài tập: Thuốc bổ, cuộc đi bộ, buộc ngoài .
-Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
-Vài HS đọc lại truyện.
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
“Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài
I- Mục tiêu:-Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được cc (đoạn truyện) đã đọc nói về 1 người có tài.
-Hiểu ND chính của cc (đoạn truyện) đã kể.
II/Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện
III/Hoạt động dạy học
Hoạt động cuả GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ:- Cho HS kể lại 1 à 2 đoạn của câu chuyện “Bác đánh các và gã hung thần”.
- Nêu ý nghĩa cây chuyện
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện
-Những người như thế nào được công nhận là người có tài? Cho ví dụ.
*GV lưu ý HS: Câu chuyện đó phải là câu chuyện của một người có thật còn sống hay đã chết mà em đã được nghe hoặc đọc về họ
-Cho HS đọc tiếp nối để giới thiệu tên câu chuyện của mình
b/HĐ2: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-GV dán dàn ý kể chuyện lên bảng
3/Củng cố, dặn dò:
- Về nhà kể lại cho người thân nghe
- Bài sau :“ Một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết”
- 1 HS kể
- 1 HS nêu
-1 HS đọc đề bài và gợi ý 1, 2 SGK
- Có tài, có sức khoẻ tốt như:Lê Quý Đôn, Lê Huỳnh Đức, Cao Bá Quát.
-Ông Phùng Hưng đánh hổ, cc về mua máy tính Bin Ghết...
- HS nối tiếp nhau nói tên truyện
- HS đọc dàn ý (2 em)
-HS kể trong nhóm, trước lớp (cá nhân hoặc nhóm)
- HS nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I/Mục tiêu:
-Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn ( BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được ( BT2).
-Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?
-GDMT: Giáo dục HS làm vệ sinh trường lớp để bảo vệ môi trường.
II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp.
III/ Hoạt động dạy học:
2/ Bài mới: (2’) gt- ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ: Đặt 2 câu có từ chứa tiếng tài có khả năng hơn người bình thường hoặc tiền của.
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1:Bài tập 1: GV y/c.
-GV nhận xét chốt câu trả lời đúng: (Các câu 4, 4, 5, 7).
b/HĐ2: Bài 2 GV nêu y/c của bài tập.
-GV chốt lại lời giải đúng.
c/HĐ3: Bài tập 3 Gọi 1 HS đọc y/c bài
-GV treo tranh .
-GV phát giấy khổ to cho một số HS
( HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học ( BT3).
-GV nhận xét đoạn văn hay.
3/Củng cố, dặn dò:
-Về nhà viết lại đoạn văn cho hay. Chuẩn bị bài mời:MRVT: Sức khoẻ.
-1 HS nêu y/c của bài. HS trao đổi để tìm câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và đánh dấu kí hiệu * trước các câu kể.
-HS phát biểu ý kiến
-HS làm cá nhân để xác định bộ phận CN, VN trong mỗi câu vừa tìm được.
-3 HS lên bảng làm bài. HS ở dưới lớp làm VBT.
-HS nhận biết tranh các bạn đang trực nhật lớp.
- HS viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai làm gì? đúng y/c về việc trực nhật.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình.
TUẦN: 20 Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2014
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ
I/Mục tiêu:
-Biết thêm 1 số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên 1 số môn thể thao (BT1,BT2); nắm được 1 số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4).
II/ĐDDH: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1,2,3. VBT.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ: 3 HS đọc đoạn văn kể về công việc trực nhật của tổ em và chỉ rõ các câu kể Ai làm gì? Có trong đoạn văn.
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ 1: Bài tập 1Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
b/HĐ2: Bài tập 2/GV nêu y/c.
-GV dán bảng 3 tờ phiếu .
c/HĐ3: Bài tập 3
-Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập.
d/HĐ4: Bài tập 4
-Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập.
-GV giảng thêm: Những nhân vật trong truyện cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái trên trời tượng trưng cho sự sung sướng.
-GV nhận xét chốt câu trả lời đúng.
3/Củng cố, dặn dò:
-Học thuộc lòng các câu tục ngữ. chuẩn bị bài mới: Câu kể Ai thế nào?
-3 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-1HS nêu y/c của đề bài.
-HS trao đổi theo cặp để tìm các từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ, và đặc điểm của cơ thể khoẻ mạnh.
a/tập thể dục, đi bộ, chạy, ăn uống điều độ..
b/lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi,...
-Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
-HS trao đổi theo nhóm để tìm những từ ngữ chỉ tên các môn thể thao (bóng đá, bóng chày, cầu lông,....)
-HS thi tiếp sức.
-Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc.
-HS nêu y/c của đề bài.
-HS thảo luận nhóm và ghi vào phiếu.
a/voi, trâu, hùm.
b/cắt, gió, chớp, điện, sóc,...
-HS làm vào VBT để hoàn chỉnh câu tục ngữ.
-HS phát biểu ý kiến nói lên ý nghĩa câu tục ngữ.
*Ăn được, ngủ được có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên.
Tập làm văn: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
(Kiểm tra viết)
I/Mục tiêu:
-Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần ( MB, TB, KB), diễn đạt thành câu rõ ý.
II/ĐDDH: Một số đồ vật như: Bút chì, cặp, thước...
-Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1/Bài cũ:
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Ra đề bài .
-GV chép 4 đề bài giống SGK/ 18 lên bảng.
-GV gợi ý : Các em có thể chọn lựa đề bài tuỳ ý của 4 đề trên để làm.
b/HĐ2: Thực hành viết bài
-GV thu bài - Nhận xét
3/Củng cố, dặn dò:
-HS đọc đề :
-Tả chiếc cặp sách của em.
-Tả cái thước kẻ của em.
-Tả cây bút chì của em.
-Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.
-HS đọc lại dàn ý chung của bài văn miêu tả đồ vật.
-HS làm bài vào vở TLV.
TUẦN 20: Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2014
Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I/Mục tiêu:
-Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu BT1.
-Bước đầu biết quan sát và trình bày đựơc 1 vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống.
-KNS: Thu thập, xử lí thông tin ( về địa phương cần giới thiệu). Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận ( về bài giới thiệu của bạn).
II/ĐDDH: Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
1/Bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra viết
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Bài tập 1.
-Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập
-GV nói: Nét mới ở Vĩnh Sơn là mẫu về một bài giới thiệu. Dựa theo bài mẫu đọc thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu
-GV dán lên bảng tờ giấy viết sẵn dàn ý.
b/HĐ2: Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c đề bài.
-GV phân tích đề, giúp HS nắm vững y/c, tìm được nội dung cho bài giới thiệu,chú ý những điểm sau:
-Những đổi mới của làng xóm em đang ở, và một hoạt động em thích nhất.
3/Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài mới: Trả bài viết.
-HS đọc đề bài.
-HS làm cá nhân, suy nghĩ trả lời các câu hỏi của bài :Nét đổi mới ở Vĩnh Sơn.
-Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương ở Vĩnh Sơn, Một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm.
-HS kể lại những nét đổi mới nói trên.
-1 HS đọc dàn ý.
-1HS thực hiện theo y/c của GV.
-HS tự làm bài, HS tiếp nối nhau đọc và giới thiệu về những nét đổi mới của địa phương em.
-Cả lớp bình chọn bạn giới thiệu hay nhất.
File đính kèm:
- Tieng Viet.doc