Tuần 19 (Từ ngày 30 đến ngày 3/1/2014) Cách ngôn : Mua danh ba vạn bán danh ba đồng

* Hoạt động 1:

 - Cho học sinh nêu lại tên chủ điểm.

 - Học sinh nêu được ý nghĩa của chủ điểm.

 - Học sinh biết các ngày lễ trong tháng

 * Hoạt động 2:

 Sinh hoạt vui chơi

 

doc14 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 19 (Từ ngày 30 đến ngày 3/1/2014) Cách ngôn : Mua danh ba vạn bán danh ba đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em những gì? - Thầy giáo giúp trẻ em những gì ? -Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và cho biết ý nghĩa của bài thơ ? c/HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL 3/Củng cố ,dặn dò: - Nêu ý nghĩa bài thơ. Dặn dò : Học thuộc lòng bài thơ. Bài sau : Bốn anh tài ( tt ). -2 HS đọc bài và trả lời. -1 HS đọc bài thơ. -7 HS nối tiếp nhau đọc 7 đoạn thơ. -HS luyện phát âm từ khó -HS luyện đọc theo cặp. -Trẻ em được sinh ra đầu tiên ( trái đất chỉ toàn trẻ em, cảnh vật trống vắng , trụi trần, không có dáng cây , ngọn cỏ. - Để trẻ em nhìn cho rõ. - Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, cần được bế bồng chăm sóc. -Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ. - Dạy trẻ học hành. *Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em,sự trân trọng của người lớn đối với trẻ . -HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. -Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. -Thi đọc diễn cảm cá nhân. -Thi đọc thuộc lòng. Kể chuyện: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ LÃO HUNG THẦN I/Mục tiêu: Giúp HS -Dựa vào lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng trang minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của cc Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2). -Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. II/ĐDDH: Tranh. III/ Hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: GV kể chuyện -GV kể 2 lần kết hợp tranh minh hoạ. -GV giải nghĩa từ: ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn. b/HĐ2: HS Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu: -GV dán lên bảng 5 tranh minh hoạ c/HĐ3: Kể chuyện -GV cùng HS bình chọn bạn kể hay nhất. 3/ Củng cố ,dặn dò: -Về tập kể lại câu chuyện -.Chuẩn bị bài mới. -HS lắng nghe và theo dõi tranh. -1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 -HS thuyết minh cho 5 tranh. -1 HS đọc yêu cầu BT2-3 -HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể trước lớp. -2-3 HS kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện. -2 HS kể toàn bộ câu chuyện và nói ý nghĩa câu chuyện. Thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2013 Luyện từ và câu.: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I/Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?(ND ghi nhớ) -Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu (BT1, mục III); biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2,BT3). II/ĐDDH: Bảng phụ viết đoạn văn BT1. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ:a/ HS đọc ghi nhớ về vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? b/ Xác định vị ngữ trong các câu kể Ai làm gì ? 2/Bài mới : Giới thiệu - ghi đề. a/HĐ 1: Nhận xét: -GV y/c HS đọc phần nhận xét SGK/6 -GV dán lên bảng 2-3 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn. -GV nhận xét chốt câu trả lời đúng . b/HĐ 2: Ghi nhớ:. c/HĐ 3: Luyện tập *Bài tập 1/7 : Gọi 1 HS đọc y/c bài -GV chốt lời giải đúng giống SGV. *Bài tập 2/7: Gọi 1 HS đọc y/c bài -GV nhận xét chốt câu trả lời đúng. *Bài tập3/7: Gọi 1 HS đọc y/c bài GV nhận xét. 3/Củng cố, dặn dò: -Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn BT3. -Chuẩn bị bài mới: MRVT: Tài năng. -1HS đọc thành tiếng và trao đổi theo cặp, trả lời lần lượt 3 câu hỏi vào VBT -2 HS lên bảng làm bài đánh ký hiệu vào đầu những câu kể, gạch 1 gạch dưới bộ phận CN trong câu, trả lời miệng các câu hỏi 3,4. -Lớp nhận xét . -3-4 HS đọc ghi nhớ SGK. -HS phân tích 1 ví dụ minh hoạ. - 1 HS đọc đề bài .HS thảo luận nhóm đôi . -Đại diện nhóm trình bày . *Đoạn văn có 7 câu trong đó từ câu 3 đến câu 7 là câu kể Ai làm gì . . -HS tự đặt 3 câu với các từ ngữ đã cho làm chủ ngữ và tiếp nối đọc..... -HS quan sát tranh và đặt câu về hoạt động của mỗi người miêu tả ở tranh. -HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn . -Cả bình chọn HS có đoạn văn hay nhất TUẦN: 19 Thứ năm ngày 2 tháng 1 năm 2014 Luyện từ và câu:. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG I/Mục tiêu: -Biết thêm 1 số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với 1 từ đã xếp (BT1,BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3,BT4). II/ĐDDH: VBT -bảng phụ kẻ sẵn Bảng phân loại từ ở BT1. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ: 3 HS lên đặt câu và phân tích câu theo kiểu câu kể Ai làm gì? 2/Bài mới: Giới thiệu - ghi đề. a/HĐ1: Bài 1/11 Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập -GV phát giấy khổ to và 1 vài trang phô tô từ điển cho các nhóm HS làm bài . -GV chốt câu trả lời đúng SGV. b/HĐ2: Bài 2 GV nêu y/c của bài tập. -GV nhận xét. c/HĐ3: Bài 3 Gọi 1 HS đọc y/c bài -GV gợi ý nghĩa bóng của các câu tục ngữ. -GV nhận xét chốt câu trả lời đúng d/HĐ4: Bài 4 GV nêu yc của BT và giúp HS hiểu nghĩa bóng . -GV chữa bài 3/Củng cố, dặn dò: -Tiết sau: Luyện tập về câu kể Ai làm gì? -3 HS lên bảng thực hiện theo y/c -1HS đọc đề bài. -HS trao đổi theo cặp chia nhanh các từ có tiếng tài vào 2 nhóm. a/Tài (có khả năng hơn người): tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng. b/Tài (tiền của) tài nguyên, tài trợ, tài sản. -Đại diện nhóm trình bày.Lớp nhận xét. -Mỗi Hs tự đặt 1câu với 1 trong các từ ở BT1 -2HS lên bảng làm. Lớp làm VBT. -HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. -HS nêu y/c của đề bài. -HS trao đổi theo cặp , phát biểu. a/Người ta là hoa của đất . c/Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. -Lớp nhận xét. -HS nối nhau nói câu tục ngữ các em thích , giải thích lý do . a/Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất. Tập làm văn LT XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/Mục tiêu: -Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật(BT1). -Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2). II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1/Bài cũ: Ôn tập 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề *Hướng dẫn HS luyện tập. a/HĐ1: Bài tập 1 Gọi 2 HS nối tiếp đọc y/c bài. -Tìm điểm giống nhau và khác nhau của 3 đoạn mở bài trên? -Trong bài văn miêu tả đồ vật có mấy cách mở bài ? Đó là cách nào ? -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. b/HĐ2: Bài tập 2 Gọi 1 HS nêu yc của bài tập. -GV nhắc nhở HS chỉ viết đoạn mở bài miêu tả cái bàn học của em, và viết hai đoạn mở bài theo hai cách khác nhau cho bài văn. GV nhận xét. 3/Củng cố, dặn dò: -Về nhà viết lại đoạn văn nếu viết chưa xong.Chuẩn bị bài mới. -2HS đọc đề bài. -HS trao đổi theo cặp để tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài. -Giống nhau: Đều giới thiệu đồ vật cần tả là cái cặp. -Khác nhau: Đoạn a, b mở bài trực tiếp, đoạn c gián tiếp. -Đại diện nhóm trình bày. -Có 2 cách : Mở bài gián tiếp và mở bài trực tiếp. -HS đọc ghi nhớ về 2 cách mở bài -HS luyện viết bài theo hai cách.Viêt vào vở BT. -3-4 HS làm trên bảng phụ trình bày ở bảng lớp. Cả lớp làm VBT -HS nối tiếp nhau đọc bài viết . -Lớp bình chọn bạn viết đoạn mở bài hay nhất. TUẦN: 19 Thứ sáu ngày 3 tháng 1 năm 2014 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: -Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật(BT1). -Viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2). II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ: Bài 2 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Bài tập 1 -Có mấy cách kết bài ? -GV dán bảng lớp tờ giấy viết sẵn 2 cách kết bài. -Tìm đoạn kết bài trong bài văn ? -Theo em đó là cách kết bài theo kiểu nào ? *GV nhận xét chốt câu trả lời đúng. b/HĐ2: Bài tập 2: Gọi HS đọc đề bài . -GV phát giấy khổ to cho 3 HS -GV nhận xét, sửa chữa, bình chọn bài viết hay. 3/Củng cố, dặn dò: . -Chuẩn bị bài mới:Miêu tả đồ vật. -2 HS đọc đoạn mở bài miêu tả cái bàn học của em -2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài. -HS nhắc lại hai kiểu kết bài đã học: Kết bài mở rộng và không mở rộng. -Đoạn cuối của bài văn . -HS nêu kết bài của đoạn văn bài: Cái nón. -Kết bài mở rộng: Lời căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn. -HS thực hiện theo y/c của GV. -HS cả lớp làm VBT viết đoạn kết bài mở rộng cho 1 trong bốn đề bài đã cho như SGK/12. -HS tiếp nối đọc bài làm của mình. LUYỆN TV: CN TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?- TLV 1/ HĐ1: Củng cố kiến thức: -Thế nào là câu kể Ai làm gì? Cho VD? 2/ HĐ2: HDHS làm bài tập. -Bài 1,2,3/ sách bài tập luyện từ và câu nhà xuất bản Thuận Hoá. -TLV: Hãy viết đoạn kết bài cho một đồ vật em yêu thích. Bác Hồ - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. suốt cả cuộc đời Bác đã hy sinh cho dân tộc Việt Nam, cho sự nghiệp cách mạng . Ở Bác đã hội tụ tất cả những gì tốt đẹp nhất . Cả cuộc đời không vợ, không con, Bác dành mọi tình yêu thương của mình cho nhân loại . Không những thế mà Bác còn luôn luôn không quên nhớ ơn những người đã giúp mình. Câu chuyện Không quên một ai đã giúp sẽ cho chúng ta thấy được điều đó . Câu chuyện xin được phép bắt đầu: KHÔNG QUÊN MỘT AI ĐÃ GIÚP Gần đến tết Nguyên đán Ất Tị năm 1965 , Bác Hồ gọi một đống chí chiến sĩ cảnh vệ lên gặp người . Người chỉ vào chậu nước có hai con cá mè , mỗi con đến chừng 2 ki-lô-gam , loại cá mà Bác nuôi , rồi nói : - Chú đem hai con cá này đến tặng chú Trần Vĩnh Xương , giám đốc nhà máy cơ khí Bộ Nội thương giúp Bác . Đồng chí chiến sĩ cảnh vệ hiểu ra ngay , hỏi lại Bác : - Thưa Bác , có phải cái ông đã thiết kế chiếc giường của Bác ? Bác gật đầu ra hiệu cho đồng chí cảnh vệ ra đi . Đồng chí Trần Vĩnh Xương là người đã theo yêu cầu của Bác “ sáng tác “ ra một kiểu giường đơn sơ rộng 1m2 , không chạm trổ gì , 4 chân hơi xoải ra , trên lát một tấm gỗ mộc , khi cần có thể cất chiếu ra nằm cho mát . Bác thường nằm trên chiếc giường này đọc sách , báo , ngắm cây cỏ đất trời ... Ít lâu sau , nhân một buổi tâm sự , anh chiến sĩ cảnh vệ nói với Bác : - Thưa Bác , ông giám đốc ấy là làm theo chức trách phân công , chứ có phải là Bác nhờ riêng đâu mà Bác lại tặng cá . Bác ngẩng đầu lên , hơi ngạc nhiên , đồng chí chiến sĩ hiểu ra , nói vội : -Cháu xin lỗi Bác . * Đọc câu chuyện Không quên một ai đã giúp . Chúng ta càng thấy thấm thía hơn câu tục ngữ mà ông cha ta đã dạy: Uống nước nhớ nguồn; Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

File đính kèm:

  • docTieng viet.doc