Trường tiểu học thị trấn Môn: Âm nhạc lớp 5

I. Mục tiêu:

 - Học sinh nhớ lại và hát đúng một số bài hát đã học ở lớp 4.

 - Tạo không khí học tập vui tươi, sôi nỗi từ tiết học đầu tiên.

II. Giáo viên chuẩn bị:

 - Nhạc cụ đàn oocgan.

 - Tập đệm đàn một số bài hát: Quốc ca Việt Nam; Em yêu hoà bình; Chúc mừng; Thiếu nhi thế giới liên hoan.

III. Hoạt động dạy và học:

1 – Bài cũ:

 Kiểm tra đan xen trong giờ học

 

doc49 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trường tiểu học thị trấn Môn: Âm nhạc lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u : Chia lời 1 gồm 4 câu hát + Bắt nhịp và đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 lần để hs hát HS ghi bài HS theo dõi 2hs thực hiện HS ghi nhớ Nghe bài hát Cảm nhận HS khởi động giọng HS nghe HS hát hoà theo HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Hoạt động 2 GV đàn GV hướng dẫn Hoạt động 3 GV hdẫn GV chỉ định GV dặn dò * Hát cả bài - Học sinh hát cả bài - Hs tiếp tục sửa những chổ hát còn chưa đạt, tập lấy hơi để thực hiện những câu hát nhanh, thực hiện đúng những tiếng hát luyến. - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm : lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm với hai âm sắc - HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện tính chất vui tươi, rộn ràng, hơi nhanh của bài hát. * Củng cố – dặn dò Cho hs trình bày bài hát theo cách hát đối đáp kết hợp gõ đệm : + Hát đối đáp : Nửa lớp hát câu 1 và câu 3, nửa lớp hát câu 2 và câu 4, cả lớp cùng hát câu 5 và câu 6. + Gõ đệm : Lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm theo hai âm sắc. - Trình bày theo nhóm - Dặn dò các em về nhà học thật thuộc bài hát và tập vận động theo nhạc HS hát cả bài HS sửa những chổ hát còn sai HS thực hiện Cả lớp thực hiện Nhóm thực hiện Thứ 5 ngày 26 tháng 03 năm 2009 Tiết 27: Ôn bài hát Em vẫn nhớ trường xưa Tập đọc nhạc: TĐN số 8 I. Mục tiêu : - Học sinh hát thuộc lời ca bài Em vẫn nhớ trường xưa. Thể hiện sắc thái rộn ràng, vui tươi của bài. - Tập hát kết hợp gõ đệm, trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, tam ca, tốp ca. - Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 8 II Chuẩn bị của giáo viên : - Nhạc cụ : Đàn Óc gan, tranh ảnh, bảng phụ - Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 8 III. Các hoạt động dạy – học : 1. Bài cũ : Kiểm tra đan xen trong giờ học 2. Bài mới : HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Hoạt động 1 GV hướng dẫn GV chỉ định GV h.dẫn Hoạt động 2 * Ôn bài hát : Em vẫn nhớ trường xưa - HS hát bài Em vẫn nhớ trường xưa kết hợp gõ đệm : Lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm với 2 âm sắc. Sửa lại những chổ hát còn sai, thể hiện sắc thái vui tươi, tha thiết của bài của bài - Học sinh trình bày bài hát bằng cách hát lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm +Nhóm 1 : Trường làng em.....yên lành +Nhóm 2 : nhịp cầu tre.....êm đềm + Nhóm 1 : Tình quê hương.....đến trường + Nhóm 2 : Thầy cô em............yêu gia đình +Đồng ca : Tre xanh kia......nhớ trường xưa - HS hát kết hợp vận động theo nhạc. + Gọi 2 – 3 hs đứng dậy trình bày bài hát – Cả lớp trình bày. * Tập đọc nhạc : TĐN số 8 - Giới thiệu bài TĐN : + Treo tranh có có bài TĐN số 8 + Các em học bài TĐN số 8 mang tên Mây chiều + bài TĐN viết ở loại nhịp gì ? Có mấy nhịp ? ( Viết ở nhịp 3/4. Có 8 nhịp) HS ghi bài HS Hát gõ đệm 3 HS trình bày HS thực hiện HS ghi bài Qs.tranh HĐ của Gv Nội dung HĐ của HS GV giới thiệu GV hỏi GV h. dẫn GV chỉ định GV chỉ định GV làm mẫu GV chỉ định GV đàn GV quy định GV bắt nhịp Gv chỉ định GV đàn GV chỉ định + Bài TĐN chia làm 2 câu, mỗi câu có 4 nhịp. Trong bài sử dụng kí hiệu âm nhạc, đó là dấu lặng đen. - Tập nói tên nốt nhạc : +HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất + GV chỉ từng nốt ở khuông 2, cả lớp đồng thanh nói tên nốt nhạc. - Luyện tập cao độ : + HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp đến cao ĐRMPSL. GV quy định đọc các tên nốt rồi đàn để hs đọc hoà giọng theo. - Luyện tập tiết tấu : + GV gõ tiết tấu làm mẫu +HS xung phong gõ lại +GV bắt nhịp cả lớp cùng gõ tiết tấu. - Tập đọc từng câu : +GV đàn giai điệu cả bài. +Đọc câu 1 : GV đàn cho hs lắng nghe và đàn lần sau cho các em nhẩm theo. + GV bắt nhịp và đàn cho hs đọc câu 1. +Cho hs xung phong đọc +Cả lớp đọc câu 1, gv lắng nghe và sửa sai +Đọc câu 2 : tương tự câu 1 - Đọc cả bài. +GV đàn giai điệu cả lớp cùng đọc hoà giọng theo tiếng đàn +HS xung phong đọc -Ghép lời ca : +GV đàn giai điệu nửa lớp đọc nhạc nửa lớp đọc lời ca. Cả lớp cùng hát lời, gõ phách HS theo dõi HS trả lời HS xung phong HS thực hiện HS thực hiện HS theo dõi Cá nhân thực hiện HS nghe HS thực hiện Cá nhân đọc Cả lớp thực hiện Thứ 5 ngày 02 tháng 04 năm 2009 Tiết 28: Ôn tập 2 bài hát: Màu xanh quê hương Em vẫn nhớ trường xưa Kể chuyện âm nhạc I. Mục tiêu : - Học sinh hát bài Màu xanh quê hương và Em vẫn nhớ trường xưa kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. - Trình bày 2 bài hát theo nhóm và cá nhân. ứaH nghe câu chuyện Khúc nhạc dưới trăng, tập kể sơ lược nội dung và cho hs nghe bản Sô - nát ánh trăng của Bét – tô - ven II. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng - Vẽ tranh minh hoạ cho câu chuyện, đĩa nhạc có bài Sô - nát ánh trăng của Bét – tô - ven III. Các hoạt động dạy học HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Hoạt động 1 GV h.dẫn GV chỉ định GV h.dẫn Hoạt động 2 GV h. dẫn * Ôn bài hát : Hát mừng - HS hát bài Màu xanh quê hương bằng cách hát gõ đệm kết hợp vận động theo nhạc. + Chia lớp thành hai nửa để hát đối đáp, + Học sinh trình bày theo nhóm -HS hát vận động theo nhạc + Gọi 2 – 3 hsinh làm mẫu +Cả lớp hát từng câu kết hợp vận động -Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm kết hợp vận động theo nhạc. * Ôn bài hát : Em vẫn nhớ trường xưa -HS hát bài Em vẫn nhớ trường xưa kết hợp gõ đệm theo nhịp, gv phân công một tổ gõ đệm nhẹ nhàng - Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm. + Lĩnh xướng 1: Trường làng em ........yên lành + Lĩnh xướng 2: Nhịp cầu tre....êm đềm + Lĩnh xướng 1: Tình quê hương...đến trường + Đồng ca : Tre xanh kia...nhớ trường xưa - HS hát kết hợp vận động theo nhạc HS ghi bài HS thực hiện Nhóm thực hiện HS thực hiện HS thực hiện HS hát, vận động theo nhạc HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Hoạt động 3 GV thực hiện GV thực hiện GV đặt câu hỏi GV chỉ định GV thực hiện GV thuyết trình * kể chuyện Khúc nhạc dưới trăng - GV giới thiệu câu chuyện : Bét – tô - ven là nhạc sĩ thiên tài người Đức, sinh năm 1770 và mất năm 1827. Ông được đánh giá là một trong những nhạc sĩ xuất sắc nhất trong lịch sử Âm nhạc thế giới. Hôm nay các em sẽ nghe câu chuyện kể về hoàn cảnh ra đời bản Sô - nát ánh trăng, một trong những tác phẩm nổi tiếng của Bết – tô - ven. - GV kể theo tranh minh hoạ - Củng cố nội dung: + Vì sao Bết tô ven lại ghé vào thăm nhà người thợ giày? (Vì ông nghe tiếng đàn dương cầm) + Tại sao Bết tô ven chơi đàn với sự xúc động mãnh liệt? (Vì ông nhận ra con gái con người thợ giày bị mù) +Giai điệu bản Sô - nát ánh trăng xuất hiện khi Bét tô ven nhìn thấy những gì? ( Ông nhìn thấy ánh trăng vàng, những ngôi sao lấp lánh trên nền trời, nóc nhà thờ cổ kính, hàng cây dương liễu) - HS tập kể chuyện: Cho đại diện các tổ - GV cho nghe bản nhạc Sô - nát ánh trăng GV giáo dục thái độ: Bét tô ven sáng tác bản nhạc nổi tiếng vì ông có tấm lòng nhân ái, biết đồng cảm với người nghèo khổ và ông biết cảm nhận, biết rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên. HS nghe HS quan sát HS trả lời HS kể chuyện HS lắng nghe Thứ 5 ngày 09 tháng 04 năm 2009 Tiết 29: Ôn tập đọc nhạc số 7 và số 8 Nghe nhạc I. Mục tiêu: - HS đọc nhạc hát lời bài TĐN số 7 và số 8 kết hợp gõ phách và đánh nhịp. - Trình bày theo nhóm và cá nhân. - HS nghe bài hát Khi tóc thầy bạc trăng, sáng tác của nhạc sĩ Trần Đức. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng - Đàn giai điệu bài TĐN số 7 và số 8 - Đàn giai điệu, đệm đàn bài Khi tóc thầy bạc trắng III. Các hoạt động dạy, học HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi nội dung Hoạt động 1 GV h.dẫn GV chỉ định GV h.dẫn Hoạt động 2 GV h. dẫn * Ôn bài TĐN số 7 - Luyện cao độ + HS đọc cao độ các nốt : ĐRMPSL + Đọc cao độ các nốt : LSPMRĐ - Đọc nhạc, ghép lời kết hợp luyện tiết tấu + Cho HS gõ lại tiết tấu của bài + Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp ghép lời ca - Gọi tổ , nhóm trình bay * Ôn bài tập đọc nhạc số 8 - Luyện cao độ + HS đọc cao độ các nốt : ĐRMPSLXĐ + Đọc cao độ các nốt : ĐXLSPMRĐ - Đọc nhạc, ghép lời kết hợp luyện tiết tấu + Cho HS gõ lại tiết tấu của bài + Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp ghép lời ca - Gọi tổ , nhóm trình bay - NHóm, cá nhân trình bày * Nghe nhạc : Khi tóc thầy bạc trắng - Giơi sthiệu bài hát : Khi tóc thầy bạc trắng của nhạc sĩ Trần Đức là một trong số bài hát nói về tình cảm của người học sinh đối với thầy cô giáo - Cho hs nghe bài hát - Cho hs nói lên cảm nhậc của mình về bài hát - Cho nghe nhạc lần thứ hai. HS nghe HS quan sát HS trả lời HS kể chuyện HS lắng nghe Thứ 5 ngày 16 tháng 04 năm 2009 Tiết 30 Học bài hát Dàn đồng ca mùa hạ I. Mục tiêu : - Học sinh hát đúng giai điệu bài Dàn đồng ca mùa hạ. Thể hiện đúng trường độ móc đen chấm dôi -Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (Đoạn 1) và theo phách (đoạn 2) - Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý và bảo vệ thiên nhiên II. Chuẩn bị của giáo viên : - Nhạc cụ quen dung : Đàn Óc gan, băng đĩa - Tranh ảnh minh hoạ cho bài hát Dàn đồng ca mùa hạ - Tập đệm tốt bài hát Dàn đồng ca mùa hạ III. Hoạt động dạy học. HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Hoạt động 1 GV thuyết trình GV chỉ định GV giải thích GV thực hiện GV đàn GV chia câu GV đàn GV thực hiện GV hdẫn GV dặn dò * Học bài hát : dàn đồng ca mùa hạ 1. Giới thiệu bài : -Từ bài thơ của tác giả Nguyễn Minh Nguyên nhạc sĩ lê Minh Châu đã phổ thơ, tạo nên bài hát Dàn đồng ca mùa hạ. Bài có nhịp điệu soi nổi, vui tươi nhưng cũng rất tha thiết trong sáng. - Đọc lời ca  - Nghe hát mẫu + GV đệm đàn và trình bày bài hát + Cho hs nói cảm nhận về bài hát - Khởi động giọng + GV đàn chuỗi âm thanh ngắn, hs nghe và đoc bằng nguyên âm La - Tập từng câu : Chia lời 1 gồm 4 câu hát + Bắt nhịp và đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 lần để hs hát * Hát cả bài - Học sinh hát cả bài - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm : lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm với hai âm sắc - HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện tính chất vui tươi, rộn ràng, hơi nhanh của bài hát. * Củng cố – dặn dò Cho hs trình bày bài hát theo cách hát đối đáp kết hợp gõ HS ghi bài HS theo dõi 2hs thực hiện HS ghi nhớ Nghe bài hát Cảm nhận HS khởi động giọng HS nghe và thực hiện Cả lớp thực hiện

File đính kèm:

  • docGIAO AN AM NHAC LOP 5.doc