Tính khoảng cách bằng phương pháp gián tiếp

Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với đáy, SA = 2a, AB = a, BC = a . Tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SBC).

 

Bài 2. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân ở B, AB = a, AA’ = a . Gọi O là tâm hình chữ nhật ACC’A’. Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng (ABB’A’).

 

Bài 3. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Tính khoảng cách từ D’ đến mặt phẳng (A’BD).

 

Bài 4. Tam giác ABC đều cạnh a, tam giác DBC vuông cân, hai tam giác thuộc hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (ADB).

 

Bài 5. Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Gọi N là trung điểm BB’. Tính khoảng cách từ B’ đến mặt phẳng (ANC).

 

doc1 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1724 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính khoảng cách bằng phương pháp gián tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH KHOẢNG CÁCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP Thứ 4, ngày 11 tháng 6 năm 2014 Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với đáy, SA = 2a, AB = a, BC = a. Tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SBC). Bài 2. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân ở B, AB = a, AA’ = a. Gọi O là tâm hình chữ nhật ACC’A’. Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng (ABB’A’). Bài 3. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Tính khoảng cách từ D’ đến mặt phẳng (A’BD). Bài 4. Tam giác ABC đều cạnh a, tam giác DBC vuông cân, hai tam giác thuộc hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (ADB). Bài 5. Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Gọi N là trung điểm BB’. Tính khoảng cách từ B’ đến mặt phẳng (ANC). Bài 6. Lăng trụ ABC.A’B’C’ có ABC vuông ở B, AB = a, BC = 2a. Hình chiếu của A’ trên mặt phẳng (ABC) rơi vào trung điểm H của cạnh BC. Cạnh bên AA’ hợp với đáy góc . Tính: Khoảng cách từ C’ đến mặt phẳng (ABB’A’) Khoảng cách từ C’ đến mặt phẳng (A’AH) Bài 7. Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông ở A và B, cạnh bên SA vuông góc với đáy, AB = BC = a; AS = AD = 2a. Tính thể tích khối chóp S.BCD Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SBD)

File đính kèm:

  • docPhuong phap gian tiep tinh khoang cach tu diem den mat phang.doc
Giáo án liên quan