Câu 1: Đường bộ nối các xã trong huyện gọi là gì ?
Đáp: Đường huyện.
Câu 2: Trục chính của mạng lưới đường bộ có tác dụng đặc biệt quan trọng, gọi là gì ?
Đáp: Đường quốc lộ.
Câu 3: Tín hiệu đèn điều khiển các loại xe có mấy màu ?
Đáp: Có 3 màu.
Câu 4: Tín hiệu đèn xanh có hiệu lệnh gì ?
Đáp: Cho phép đi.
Câu 5: Tàu hỏa chỉ dừng lại ở đâu ?
Đáp: Nhà ga.
5 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tìm hiểu an toàn giao thông cấp tiểu học năm học: 2009 - 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI ÔN THI
“ TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG CẤP TIỂU HỌC
Năm Học: 2009 - 2010”.
Vòng trường.
Câu 1: Đường bộ nối các xã trong huyện gọi là gì ?
Đáp: Đường huyện.
Câu 2: Trục chính của mạng lưới đường bộ có tác dụng đặc biệt quan trọng, gọi là gì ?
Đáp: Đường quốc lộ.
Câu 3: Tín hiệu đèn điều khiển các loại xe có mấy màu ?
Đáp: Có 3 màu.
Câu 4: Tín hiệu đèn xanh có hiệu lệnh gì ?
Đáp: Cho phép đi.
Câu 5: Tàu hỏa chỉ dừng lại ở đâu ?
Đáp: Nhà ga.
Câu 6: Để đảm bảo an toàn khi lên xe máy, chúng ta lên xe từ phía bên nào?
Đáp: Phía bên trái.
Câu 7: Trong các đèn tín hiệu. Đèn màu vàng báo tín hiệu gì ?
Đáp: Sắp thay đổi tín hiệu (dừng lại trước vạch).
Câu 8: Tín hiệu đèn điều khiển người đi bộ có mấy màu ?
Đáp: Hai màu (xanh và đỏ).
Câu 9: Ở những đoạn đường có vĩa hè, thì người đi bộ phải đi như thế nào là đúng luật giao thông ?
Đáp: Đi trên vĩa hè.
Câu 10: Khi tham gia giao thông, người đi bộ phải đi trên vĩa hè hoặc đi sát lề đường bên nào ?
Đáp: Bên phải.
Câu 11: Khi lên xe ôtô, xe buýt phải lên như thế nào là an toàn giao thông?
Đáp: Lên từng người.
Câu 12: Để đảm bảo an toàn, khi xuống xe ô tô, xe buýt ta cần lưu ý điều gì ?
Đáp: Chờ xe dừng hẳn.
Câu 13: Ở những nơi có ngã ba, ngã tư có đèn tín hiệu giao thông, người đi bộ sang đường phải đi ở đâu cho đúng luật ?
Đáp: Nơi có vạch đi bộ.
Câu 14: Điền vào chỗ trống:
Khi đi đường phải tuân theo hiệu lệnh hoặc sự chỉ dẫn của .
Đáp: Biển báo hiệu.
Câu 15: Khi đi đường, gặp nơi đường sắt cắt ngang không có rào chắn, ta phải đứng cách đường ray ngoài cùng mấy mét ?
Đáp: 5 mét.
Câu 16: Đường sắt dành cho loại phương tiện giao thông nào ?
Đáp: Tàu hỏa (xe lửa).
Câu 17: Máy bay đi loại đường giao thông nào ?
Đáp: Đường Hàng không.
Câu 18: Xe đạp, xích lô, xe súc vật kéo gọi là gì ?
Đáp: Xe thô sơ.
Câu 19: Đường chính trong một tỉnh, thành phố gọi là gì ?
Đáp: Đường tỉnh (tỉnh lộ).
Câu 20: Xe máy, xe ô tô các loại gọi là gì ?
Đáp: Xe cơ giới.
Câu 21: Ở các tuyến đường lớn có chia thành các làn đường. Xe đạp sẽ đi trên làn đường dành cho loại xe nào ?
Đáp: Xe thô sơ.
Câu 22: Theo quy định của luật giao thông đường bộ nước ta, người lái xe gắn máy có dung tích xi lanh 50 cm3 trở lên phải đủ bao nhiêu tuổi ?
Đáp: 18 tuổi.
Câu 23: Khi qua đường giao nhau có tín hiệu đèn giao thông, ta phải đi như thế nào là đúng luật ?
Đáp: Đi theo tín hiệu đèn.
Câu 24: Vạch kẻ đường có mấy loại ?
Đáp: 2 loại.
Câu 25: Điền vào chỗ trống:
Chỉ sang đường ở nơi có . qua đường và có đèn tín hiệu.
Đáp: vạch đi bộ.
Câu 26: Biển báo có hình tròn, viền màu đỏ, nền màu trắng không có hình vẽ, thuộc nhóm biển báo nào ?
Đáp: Biển báo cấm.
Câu 27: Khi cảnh sát giao thông dang ngang hai tay thì phương tiện giao thông ở vị trí nào sẽ được đi ?
Đáp: Bên trái và bên phải.
Câu 28: Vật được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm để chỉ dẫn cho người tham gia giao thông biết phạm vi nền đường an toàn và hướng đi của tuyến đường được gọi là gì ?
Đáp: Cọc tiêu.
Câu 29: Đi và ngồi an toàn trên xe máy, ta cần mang giày, dép như thế nào ?
Đáp: Giày, dép có cài khóa.
Câu 30: Để tránh sự nguy hiểm, ta không ngồi sau xe đạp do bạn nhỏ dưới mấy tuổi đèo đi trên đường phố ?
Đáp: Dưới 12 tuổi.
Câu 31: Để đảm bảo an toàn, trẻ em dưới mấy tuổi khi ra đường phải đi cùng người lớn ?
Đáp: Dưới 7 tuổi.
Câu 32: Đường trong thành phố, thị xã gọi là gì ?
Đáp: Đường đô thị.
Câu 33: Khi đi đường, gặp nơi đường sắt cắt ngang có rào chắn, ta phải đứng cách rào chắn ít nhất mấy mét ?
Đáp: 1 mét.
Câu 34: Xe buýt khi tham gia giao thông trên đường, được dừng lại ở đâu?
Đáp: Điểm đỗ xe buýt.
Câu 35: Khi qua đường giao nhau có vòng xuyến ta phải đi như thế nào ?
Đáp: Đi theo đúng chiều vòng xuyến.
Câu 36: Khi cảnh sát giao thông giơ tay thẳng đứng, hiệu lệnh này có ý nghĩa gì ?
Đáp: Tất cả dừng lại.
Câu 37: Biển báo hiệu giao thông đường bộ gồm 5 nhóm:
Biển báo cấm.
Biển báo nguy hiểm.
Biển chỉ dẫn.
Biển phụ.
Em hãy cho biết nhóm biển báo thứ 5 là gì ?
Đáp: Biển hiệu lệnh.
Câu 38: Điền vào chỗ trống:
Chỉ sang đường theo , nơi có vạch đi bộ qua đường.
Đáp: Tín hiệu đèn.
Câu 39: Ở nơi có đèn tín hiệu người đi bộ được sang đường khi có tín hiệu đèn hình người bật màu gì ?
Đáp: Màu xanh.
Câu 40: Điền vào chỗ trống:
Trẻ em dưới 7 tuổi đi bộ dưới lòng đường một mình là .
Đáp: Rất nguy hiểm.
Câu 41: Có 4 loại đường giao thông chính:
Đường bộ.
Đường sắt.
Đường hàng không.
Còn thiếu loại đường giao thông gì ?
Đáp: Đường thủy.
Câu 42: Xe gắn máy, mô tô được phép chở tối đa bao nhiêu người ?
Đáp: 2 người.
Câu 43: Có mấy loại đường giao thông chính?
Đáp: 4 loại.
Câu 44: Hãy kể tên các loại đường giao thông ở địa phương em?
Đáp: Đường bộ, đường thủy.
Câu 45: Người đi xe mô tô bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm trên những tuyến đường nào?
Đáp: Trên mọi tuyến đường.
Câu 46: Người điều khiển xe đạp điện khi tham gia giao thông có bắt buộc đội mũ bảo hiểm không?
Đáp: Có.
Câu 47: Để được an toàn khi đi đò, phà em phải làm gì?
Đáp: Mặc áo phao.
---------- Hết ----------
File đính kèm:
- De thi ATGT Tieu hoc.doc