A.Mục tiêu :
*. Kiến thức: Cấu tạo
*. Kĩ năng :Sữa chữa nhỏ và cách sử dụng
*. Thài độ : Vận dụng kiến thức vào thực tế
B. Chuẩn bị :
*.Giáo viên : Các bộ phận của đèn huỳnh quang
*.Học sinh : Quan sát trước các bộ phận của đèn huỳnh quang
2 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1620 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết :50 Tuần :25 Đèn huỳnh quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :
50
Tuần :25
Bài
ĐÈN HUỲNH QUANG
Ngày soạn
28/02/05
&^&^& bnbnbnbnbnnnnnnbn
A.Mục tiêu :
*. Kiến thức: Cấu tạo
*. Kĩ năng :Sữa chữa nhỏ và cách sử dụng
*. Thài độ : Vận dụng kiến thức vào thực tế
B. Chuẩn bị :
*.Giáo viên : Các bộ phận của đèn huỳnh quang
*.Học sinh : Quan sát trước các bộ phận của đèn huỳnh quang
C.Tiến trình dạy học:
I.Bài cũ :
- Hãy trình bày các biện pháp bảo vệ an toàn khi dùng điện
-Nêu các qui tắc an toàn điện
II. Bài mới
*Giới thiệu bài :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
- Đèn huỳnh quang cấu tạo gồm những bộ phận nào ? ( Bòng , chấn lưu , stắcte máng và đùi đèn
-Cho hs quan sát các bộ phận của đèn huỳnh quang và hỏi hs trả lời các câu sau :
1.GV : yêu cầu hs quan sát bóng đèn và trả lời một số câu hỏi sau
+Bóng đèn có dạng hình gì ? làm bằng vật liệu nào ?
+ Mặt trong bóng có gì ? lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì ?
+ Hai đầu của bóng có gì ? dây tóc làm bằng vật liệu nào ? lớp strongtium có tác dụng gì ?
+ vì sao trong bóng không khí được hút hết , cho một ít thuỷ ngân và khí trơ tuỳ theo áp suất rồi hàn kín
2.GV : yêu cầu hs quan sát co mồi và trả lời một số câu hỏi sau :
+Con mồi có tác dụng gì ?( như một công tắc ) được đặt ở đâu ? trong bóng này có gì ? Công tắc này gồm những bộ phận nào ? khoảng cách giữa hai thah kim loại là bao nhiêu ?
- Bóng được đặt trong một hộp nhỏ bằng nhựa hoạ bằng nhôm có hai chân giãn ra ngoài , đôi khi còn có thể mắc song song thêm với một tụ điện để dập hồ quang điện gây nhiễu vô tuyến phát sinh khi con mồi làm việc .
3. Chấn lưu
Chấn lưu thực chất là biến thế tự ngẫu hoặc một cuộn dây tự cảm
- Nhiệm vụ của chấn lư là gì ?
Ngoài ra còn có chấn lưu cấu tạo bằng linh kiện điện tử có nhiều ưu điểm hơn kiểu cuộn dây do đó đèn sáng ổn định hơn khi điện thế nguồn không ổn định , công suâtù cao
4. Máng và đùi đèn
-Máng có tác dụng gì ? ( giúp thuận tiện cho việc lắp ráp )
-Đui đèn có tác dụng gì ? ( tiếp điện )
-Thông báo :hai má và đùi đèn có thể xê dịch trong một phạm vi nhỏ để bù trừ dung sai sản xuất . Cần điều chỉnh sao cho hai đui đèn phải thật sát hai đấu bóng và song song với nhau
I Cấu tạo :
1. Bóng đèn :
Bóng đèn có dạng hình trụ , làm bằng thuỷ tinh , mặt trong có lớp bột huỳnh quang , hai đầu bóng
là hai dây tốc , trong ống hút hết không khí và cho một ít khí trơ .
2.Con mồi :
Con môi là công tắc tự động , được dặt trong bóng thuỷ tinh có chứa nêon , gồm hai thanh một thanh thẳng và một thanh lưỡng kim nhiệt được dặt trong ống nhựa .
3 Chấn lưu
-Chấn lưu là một biến thế tự ngẫu
-Nhiệm vụ của chấn lưu :
+Tạo ra xung điện cao thế ban đầu để đèn phát sáng .
+Hạn chế dòng điện qua đèn khi đèn đã sáng
4 Máng và đui đèn
-lắp các bộ phận của đèn ( dây , chấn lưu , stắcte ,đui đèn , bóng đèn
III. Củng cố
y/c hs trả lời câu hỏi sau :
- nêu cấu tạo đèn huỳnh quang
IV.Hướng dẫn- dặn dò
Về nhà quan sát hoạt động của đèn huỳnh quang
E. Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- fgaisdkjfoal;kopiwefouaodsjfla (38).doc