Tiết 46 Thực hành xác định nhiệt độ, độ trong và độ ph của nước nuôi thuỷ sản

1- Mục tiêu:

a) Kiến thức:

Học sinh biết cách đo nhiệt độ, xác định độ trong của nước bằng đĩa sếch xi, xác định độ pH bằng giấy đo pH.

b) Kĩ năng:

Rèn tính cẩn thận, biết giữ trật tự, vệ sinh.

c) Thái độ:

Nghiêm túc trong thực hành.

2- Chuẩn bị:

a) Giáo viên:

Nhiệt kế, đĩa sếch xi, giấy đo độ ph, thang màu, pH chuẩn, thùng đựng mẫu nước nuôi cá.

b) Học sinh: Thùng đựng nước nuôi cá.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2190 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 46 Thực hành xác định nhiệt độ, độ trong và độ ph của nước nuôi thuỷ sản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: Ngày: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ, ĐỘ TRONG VÀ ĐỘ PH CỦA NƯỚC NUÔI THUỶ SẢN 1- Mục tiêu: a) Kiến thức: Học sinh biết cách đo nhiệt độ, xác định độ trong của nước bằng đĩa sếch xi, xác định độ pH bằng giấy đo pH. b) Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận, biết giữ trật tự, vệ sinh. c) Thái độ: Nghiêm túc trong thực hành. 2- Chuẩn bị: a) Giáo viên: Nhiệt kế, đĩa sếch xi, giấy đo độ ph, thang màu, pH chuẩn, thùng đựng mẫu nước nuôi cá. b) Học sinh: Thùng đựng nước nuôi cá. 3- Phương pháp dạy học: Thực hành, quan sát. 4- Tiến trình: 4.1- Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 4.2- Kiểm tra bài cũ: 1/ Nêu tóm tắt tính chất lí học của nước nuôi thuỷ sản 2/ Đo độ trong bằng dụng cụ nào? 3/ Nhiệt độ thích hợp cho tôm, cá là bao nhiêu? 4.3- Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Giới thiệu bài: Hôm nay ta thực hành xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH của nước nuôi thuỷ sản. Hoạt động 1: Mục tiêu bài - GV: giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài thực hành. - HS nghe Hoạt động 2: Tổ chức thực hành - GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm - KT các dụng cụ cần cho thực hành - Sắp xếp vị trí thực hành Họat động3: Thực hiện qui trình thực hành. - GV hướng dẫn và thao tác mẫu 1-Đo nhiệt độ nước Bước 1: Nhúng nhiệt kế vào bước để khoảng 5 – 10’ Bước 2: Nâng nhiệt kế ra khỏi nước và đọc kết quả 2- Đo độ trong Bước 1: Thả từ từ đĩa xếch xi xuống nước cho đến khi không thấy vạch đen, trắng và ghi độ sâu của đĩa Bước 2: Thả đĩa xuống sâu hơn rồi kéo lên đến khi thấy vạch đen, trắng, ghi lại độ sâu của đĩa Em dự đoán xem kết quả độ trong sẽ là số nào? + Lá số trung bình của 2 bước đo 3- Đo độ pH Bước 1: Nhúng giấy đo pH vào nước khoảng 5 phút Bước 2: Đưa lên so sánh với thang màu pH chuẩn. Nếu trùng màu thì nước có độ pH tương đương với pH của màu đó. Hoạt động 4: Thực hành - HS các nhóm thực hành - GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhỡ các thao tác cho học sinh I- Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản: - Có khả năng hoà tàn các chất vô cơ và hữu cơ - Có khả năng điều hoà nhiệt độ - Giữa trên cạn và dưới nước, tỉ lệ thành phần khí oxi và khí cacbonic có sự chênh lệch rõ rệt. II- Tính chất của nước nuôi thuỷ sản: 1-Tính chất lí học; a) Nhiệt độ: Ảnh hưởng đến tiêu hoá, hô hấp và sinh sản của tôm, cá. Mỗi loài tôm, cá đều thích ứng ở nhiệt đột nhất định Ví dụ: Tôm là 25 – 350C Cá: 20 – 300C b) Độ trong: Độ trong là biểu thị mức độ ánh sáng xuyên qua mặt nước Dùng đũa xếch xi để đo độ trong của nước Độ trong tốt nhất của tôm cá là 20 – 30cm c) Màu nước: - Màu nõn chuối hoặc vàng lục. - Màu tro đục, xanh đồng - Màu đen, mùi thối d) Sự chuyển động của nước: Có 3 hình thức chuyển động sóng, đối lưu, dòng chảy 2-Tính chất hoá học; a) Các chất khí hoà tan: - Khí oxi - Khí Cacbonic b) Các muối hoà tan: - Đạm, lân, sắt c) Độ pH Độ pH thích hợp cho nhiều loài tôm, cá là từ 6 à 9 3- Tính chất sinh học: tên những sinh vật hình 78 Tảo khuê hình đĩa Tảo dung Tảo 3 góc Bọ kiến gân Trùng 3 chỉ Rong mái chèo Rong tôm Ấu trùng muỗi lắc Ốc, hến III- Biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao: 1- Cải tạo nước ao: 2- Cải tạo đất đáy ao: 4.4- Củng cố và luyện tập: - Học sinh thu dọn dụng cụ, vệ sinh - Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo hướng dẫn của giáo viên - Giáo viên nhận xét - Đánh giá kết quả của các nhóm - Đánh giá thái độ làm việc của các nhóm - Đánh giá sự chuẩn bị của các nhóm. 4.5- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Xem bài: “Thức ăn của động vật thuỷ sản” + Tìm hiểu những loại thức ăn của tôm, cá 5- Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 46.doc
Giáo án liên quan