Tiết: 40 Bài 6: Câu lệnh điều kiện(tt)

1. Kiến thức:

- Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có 2 dạng: dạng thiếu và dạng đủ.

- Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.

- Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể.

- Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể.

2. Kĩ năng:

- Biết cách vận dụng câu lệnh điều kiện vào từng trường hợp cụ thể trong ngôn ngữ lập trình.

3. Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc trong giờ học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2260 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết: 40 Bài 6: Câu lệnh điều kiện(tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24 Ngày soạn: /02/2011 Tiết: 40 BÀI 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN(tt). Mục tiêu Kiến thức: Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có 2 dạng: dạng thiếu và dạng đủ. Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh. Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể. Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể. Kĩ năng: Biết cách vận dụng câu lệnh điều kiện vào từng trường hợp cụ thể trong ngôn ngữ lập trình. Thái độ: - Học sinh nghiêm túc trong giờ học. Chuẩn bị: Giáo viên: chuẩn bị tốt giáo án, sách giáo khoa. Học sinh: sách giáo khoa, xem trước bài học “câu lệnh điều kiện”, vở ghi bài. Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Cấu trúc rẽ nhánh Ta đó biết rằng, khi thực hiện một chương trình, máy tính sẽ thực hiện tuần tự các câu lệnh, từ câu lệnh đầu tiên đến câu lệnh cuối cùng. Trong nhiều trường hợp, chúng ta muốn máy tính thực hiện một câu lệnh nào đó, nếu một điều kiện cụ thể được thoả mãn; ngược lại, nếu điều kiện không được thoả mãn thì bỏ qua câu lệnh hoặc thực hiện một câu lệnh khác. HS: Nghiên cứu ví dụ SGK GV: Hướng dẫn HS giải các ví dụ GV: Nêu cách giải GV: Yêu cầu HS nêu lại HS: trả lời GV: yêu cầu HS đọc ví dụ 3 HS: Đọc ví dụ GV: Giải thích ví dụ và cho HS nhận xét về điều kiện. HS: Nhận xét. GV: Nêu thuật toán của ví dụ 4.Cấu trúc rẽ nhánh Ví dụ 2 (SGK trang 48) Ví dụ 3: (SGK trang 48) Cấu trúc rẽ nhánh có 2 dạng: cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu(vd 2) và cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ( vd 3). Hoạt động 2: Câu lệnh điều kiện Đưa ra lệnh : if ….then….else có hai dạng và lưu ý Với dạng 1 nếu điều kiện đúng thì lệnh sẽ được thi hành. Với dạng 2 nếu điều kiện đúng thì lệnh 1 được thực hiện và ngược lại sẽ thực hiện lệnh 2. Hăy viết chương trình tính giá trị lớn nhất của hai số nguyên . Điều kiện Lệnh 1 Lệnh 2 5. Câu lệnh điều kiện - Trong ngôn ngữ lập trình, các cấu trúc rẽ nhánh được thể hiện bằng câu lệnh điều kiện. Câu lệnh điều kiện dạng thiếu: - Cú pháp: If then Lệnh; - Sơ đồ khối: - Cách thi hành lệnh này như sau: Nếu điều kiện đúng thì lệnh sẽ được thi hành. Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ: - Cú pháp: If then Else ; Lưu ý: Trước else không có dấu chấm phẩy. - Sơ đồ khối: - Cách thi hành lệnh này như sau: nếu điều kiện đúng thì lệnh 1 được thực hiện và ngược lại sẽ thực hiện lệnh 2. Củng Cố: Câu 1: Có mấy dạng cấu trúc rẽ nhánh? Câu 2: Nêu cú pháp và cách thực hiện của câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ Hướng dẫn về nhà: Học sinh về nhà học bài cũ, làm bài tập SGK trang 50. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docBài 6. Câu lệnh điều kiện (t2).doc
Giáo án liên quan