Tiết 37: Ếch đồng

I/ Mục tiêu:

-KT: Nắm vững các đ2 đ/sống của ếch đồng. Mô tả đc đ2 cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đồng sống vừa ở nc vùa ở cạn.

-KN: Quan sát và hoạt động nhóm

-TĐ: GD ý thức bảo vệ ĐV có ích.

II/ Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng trong sgk tr 114 . Tranh cấu tạo ngoài của ếch

- Hs: Một ếch đồng ( theo nhóm).

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1855 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 37: Ếch đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:………….. Ngày giảng:…………….. Tiết 37: ếch đồng I/ Mục tiêu: -KT: Nắm vững các đ2 đ/sống của ếch đồng. Mô tả đc đ2 cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đồng sống vừa ở nc vùa ở cạn. -KN: Quan sát và hoạt động nhóm -TĐ: GD ý thức bảo vệ ĐV có ích. II/ Đồ dùng: - GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng trong sgk tr 114 . Tranh cấu tạo ngoài của ếch - Hs: Một ếch đồng ( theo nhóm). III/ Hoạt động dạy và học 1/ ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: ĐVĐ: (1”) Dùng thứ nhất tr 113 vào bài. T/G HĐGV HĐHS Nội dung 8p 20p 5p 9p HĐ1: Nắm đc đ2 sống của ếch đồng. Giải thích đc một số tập tính của ếch đồng Gv: Y/c h/s đọc t2 trong sgk trả lời c/h ? Thông tin trên cho em biết gì về đời sống của ếch đồng ? Vì sao ếch đồng thường sống ở môi trường ẩm ướt ? Vì sao ếch thường kiếm mồi vào ban đêm ? Thức ăn của ếch là sâu bọ, cua , cá con, giun, ốc….nói lên điều gì (dành cho học sinh khá.) ? Chúng ta có thể lợi dụng đ2 đ/s nào để bắt đc ếch HĐ2: Giải thích đc đ2 cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. Nêu đc cách di chuyển của ếch khi ở nước khi ở cạn . Gv: Y/c h/s quan sát kỹ H 35.2 35.3 ? Mô tả động tác di chuyển của ếch đồng trên cạn . ? Mô tả cáh di chuyển của ếch trong nước ? Vậy ếch đồng có những cách di chuyển nào Gv Y/c h/s quan sát H 35.1 3 TLNL :5p hoàn thành trong bảng tr114 Lưu ý : Bảng tr 114 thêm cột ý nghĩa. Gv : Chốt kiết thức bằng bảng chuẩn. ? Nêu những đ2 cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn ? Nêu những đ2 cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước ? Giải thích ý nghiã thích nghi của từng đặc điểm HĐ3: Trình bầy được sự sinh sản và di chuyển của ếch Gv: Y/c h/s đọc to cả lớp theo dõi. ? ếch sinh sản vào mùa nào ? Trình bầy đặc điểm sinh sản của ếch …Trứng ếch có đặc điểm gì ? Vì sao cũng là thụ tinh ngoài số lượng trứng ếch lại ít hơn trứng cá Gv: Treo tranh H35.4 sgk Trình bầy sự phất triển của ếch ? So sánh sự sinh sản và phát triển của ếch với cá. Gv: Mở rộng : Trong quá trình pt nòng nọc có những đặc điểm giống cá. Chứng tỏ về nguồn gốc của ếch KL: 1 h/s độc k/l sgk. Hs:1 h/s đọc to thông tin lớp theo dõi Hs: 1 h/s trả lời lớp bổ sung Hs: Hô hấp bằng ra là chủ yếu, nên ra khô ếch xẽ chết HS:Vào ban đêm độ ẩm cao Hs: Con mồi ở cạn ở nước ếch có đời sống vừa ở nước vừa ở cạn Hs: Kiếm ăn vào ban đêm , câu ếch HS: Quan sát mô tả đc: Khi ngồi chi sau gấp hình chữ Z lúc nhảy chi sau bật thẳng nhảy cóc. Hs: Chi sau đẩy nước, chi trước bể lái Hs: Dựa vào đặc điểm quan sát và thảo luận hoàn thành bảng Hs : Dựa vào bảng kết quả để trả lời Hs : Dựa vào bảng kết quả để trả lời HS: Cuối xuân, đầu hè Hs: Nêu tập tính thụ tinh ngoài HS: Vì ở ếch ếch đực ngồi trên lưng ếch cái tưới tinh …. HS: Liên hệ kiến thức cả lớp cá và kt trong bài để so sánh . I/ Đời sống. - ếch có đời sống vừa ở nước vừa ở cạn (ưa nơi ẩm ứơt) -Kiếm ăn vào ban đêm - Có hiện tượng chú đông - Là ĐV biến nhiệt. II/ Cấu tạo ngoài và di chuyển 1/ Di chuyển: -Có hai cách di chuyển : + Nhảy cóc( trên cạn) + Bôi (dưới nước). 2/ Cấu tạo ngoài: Đặc điểm thích nghi đời sống ở cạn 2,4,5 Đặc điểm thích nghi đời sống ở nước1,3, 6 (Học bảng). III/ Sinh sản và phát triển của ếch. -Sinh sản: - Sinh sản cuối xuân, đầu hè. -Tập tính: ếch đực ôm lưng ếch cái để trứng ở các bờ vực. - Thụ tinh ngoài, đẻ trứng - Phát triển: Trứng nòng nọcếch( pt có biến thái. 4/ Kiểm tra đánh giá: 5p Theo câu hỏi sgk. 5/ Dặn dò: 1p Về nhà học bài , trả lời câu hỏi cuối sgk. Chuận bị giờ sau thực hành. Mỗi tổ một con ếch Phụ lục Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài ý nghĩa thích nghi + Đầu dẹp nhọn khớp với thânthành một khối thuôn nhọn về phía trước + Mắt và lỗ mũiảơ vị trí cao trên đầu (mũi thông với khoang miệng và phổi vừa ngửi vừa thở). + Da trần phủ chất nhầy và ẩm để thấm khí. + Mát có mi gữi nước mắt do tuyến lệ tiết ra. Tai có màng nhĩ. + Chi 5 phần có ngón chia đôt linh hoạt. + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón. Giảm sức cản của nước khi bơi Khi bơi vừa thở vừa quan sát Giúp hô hấp trong nước Bảo vệ mắt, gữi mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn. Thuận lợi cho việc di chuyển ạo thành chân bơi để đẩy nước 6/ Rút kinh nghiệm: Đạt được mục tiêu bài học.

File đính kèm:

  • doctiet 37.doc
Giáo án liên quan