Tiết 25 Bảo vệ khoanh nuôi rừng

1- Mục tiêu:

a) Kiến thức:s

- Ý nghĩa của việc bảo vệ khoanh nuôi rừng.

- Mục đích, biện pháp bảo vệ và khoanh nuôi rừng.

b) Kĩ năng:

Rèn kĩ năng khoanh nuôi rừng thích hợp

c) Thái độ:

Yêu thiên nhiên. Bảo vệ rừng.

2- Chuẩn bị:

a) Giáo viên:

Phóng to hình 48, 49 SGK

Sưu tầm tranh ảnh bảo vệ, nuôi rừng

b) Học sinh: Xem bài trước.

3- Phương pháp dạy học: Quan sát, thảo luận, diễn giải.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 25 Bảo vệ khoanh nuôi rừng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 30 Ngày: 22-2-09 BẢO VỆ KHOANH NUÔI RỪNG 1- Mục tiêu: a) Kiến thức:s - Ý nghĩa của việc bảo vệ khoanh nuôi rừng. - Mục đích, biện pháp bảo vệ và khoanh nuôi rừng. b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng khoanh nuôi rừng thích hợp c) Thái độ: Yêu thiên nhiên. Bảo vệ rừng. 2- Chuẩn bị: a) Giáo viên: Phóng to hình 48, 49 SGK Sưu tầm tranh ảnh bảo vệ, nuôi rừng b) Học sinh: Xem bài trước. 3- Phương pháp dạy học: Quan sát, thảo luận, diễn giải. 4- Tiến trình: 4.1- Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 7A1 4.2- Kiểm tra bài cũ: 1. Chọn ý đúng trong các câu sau: Rạch vỏ bầu, tạo lỗ, đặt bầu vào lỗ, lấp đất, vun gốc. Đặt bầu vào lỗ, rạch vỏ bầu, tạo lỗ, lấp đất nén, vun gốc. Tạo lỗ, rạch vỏ bầu, đặt bầu vào lỗ, lấp đất nén, vun gốc 2. Sắp xếp thứ tự các bước sau để tạo thành quy trình trồng cây con rễ trần: + Tạo lỗ, lấp đất, đặt cây vào lỗ, nén đất, vun gốc. + Tạo lỗ, đặt cây vào lỗ, lấp đất, nén đất, vun gốc 3. Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm những công việc gì? + Làm rào bảo vệ, phát quang, làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây. 4.3- Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Giới thiệu bài: Rừng nước ta đang giảm nhanh về số lượng. Bảo vệ rừng và phát triển rừng cũng là bảo vệ cuộc sống của dân cư. Hôm nay ta tìm hiểu về bảo vệ rừng, khoanh nuôi rừng. Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa nhiệm vụ bảo vệ, khoanh nuôi rừng GV: Cho học sinh nhắc lại tình hình rừng ở nước ta và nguyên nhân làm cho rừng suy giảm? (Bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích và độ che phủ giảm, diện tích đồi trọc, đất hoang tăng nguyên nhân do chặt phá rừng bừa bãi không có ý thức). - Rừng bị tàn phá có tác hại gì? (Ô nhiễm môi trường, lũ lũt ….) Vậy bảo vệ rừng có ý nghĩa như thế nào? - HS thảo luận Hoạt động 2: Tìm hiểu về bảo vệ rừng. - GV: Bảo vệ rừng nhằm mục đích gì? GV: Muốn bảo vệ rừng cần có những biện pháp nào? + Theo em hoạt động nào được coi là xâm phạm tài nguyên rừng? + Những đối tượng nào được phép kinh doanh rừng … + HS phải tham gia bảo vệ rừng bằng cách nào? HS thảo luận nhóm Hoạt động 3: Khoanh nuôi và phục hồi rừng. - GV: yêu cầu học sinh mục đích của việc khoanh nuôi và phục hồi rừng? (dựa vào SGK). - GV: Đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng còn khả năng phục hồi thành rừng gồm những loại nào? -GV: Làm thế nào để khoanh nuôi và phục hồi lại rừng? Theo em vùng đồi trọc lâu năm có khoanh nuôi phục hồi rừng được không? Tại sao? Hs trả lời *GDMT: hs biết cách bảo vệ ,nuôi dưỡng rừng .Có ý thức tuyên truyền và ngăn chặn nhưng hành vi phá hại rừng I- Ý nghĩa Rừng là tài nguyên của đất nước là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, có giá trị to lớn với đời sống và sản xuất. Do đó cần có biện pháp bảo vệ và phục hồi lại rừng đã mất II- Bảo vệ rừng: 1- Mục đích: -Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có -Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển. 2-Biện pháp: - Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng. - Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc. - Cá nhân hay tập thể chỉ được khai thác và sản xuất trên đất rừng khi được cơ quan lâm nghiệp cấp phép, tuân theo quy định về bảo vệ và phát triển rừng. III- Khoanh nuôi phục hồi rừng: 1- Mục đích: Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồi và phát triển thành rừng có sản lượng cao. 2- Đối tượng khoanh nuôi - Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng. - Đồng cỏ, cây bụi, tầng đất mặt dày trên 30cm 3- Biện pháp: -Bảo vệ -Phát dọn -Tra hạt hay trồng cay 4.4- Củng cố và luyện tập: 1- Hãy nêu mục đích của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng ở nước ta. (Học sinh nêu) 2- Dùng biện pháp nào để bảo vệ tài nguyên rừng và đất rừng? (Học sinh nêu) 4.5- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc bài. - Trả lời những câu hỏi cuối bài. Đọc có thể em chưa biết - Xem bài: “ Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi – Giống vật nuôi” 5- Rút kinh nghiệm: Ngày dạy:25-2-09 Tiết :31 ÔN TÂP I-MỤC TIÊU: - Sau khi học xong bài học sinh nắm : 1/ Kiến thức. HS cũng cố lại kiến thức đã học về kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc rừng cũng như khai thác và bảo vê rừng 2/ Kỹ năng : rèn luyện hs những kĩ năng đã được học, biêt vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất 3/ Thái độ: giáo dục hs có ý thức chăm sóc và bảo vệ rừng,bảo vệ tày nguyên rừng ä II-CHUẨN BỊ - GV : bảng phụ ghi nội dung ôn tập - HS : xem bài trước ở nhà III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, trực quan, diển giảng, vấn đáp IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định: Kiểm diện học sinh. Lớp 7A1:…………. 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC Ï GV: nêu câu hỏi ôn tập, theo nội dung trọng tâm sau: -Vai trò của rừng và tình hình rừng ở nước ta -Quy trình kĩ thuật về gieo ươm và chăm sóc vườn gieo ươm -Các loại khai thác rừng - Biên pháp bảo vê rừng, phục hồi và nuôi dưỡng rừng GV :cho hs quan sát sơ đồ 8 / sgk /78 . Tóm tắc nội dung phần lâm nghiệp . HS :qs và giải thích phần tóm tắc nôi dung ( có 3 phần chính :vai trò của rừng –kĩ thuât gieo trồng chăm sóc rừng –khai thác bảo vệ rừng.) -GV : Hướng dẩn hs trả lời các câu hỏi sgk /79 HS:thảo luận nhóm trả lời . mỗi nhóm 4 câu : nhóm1: 1-4 ; nhóm2: 5-8 ;nhom1:9-12 Nhóm1: 13-15 -Đại diện các nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét – bổ sung GV: nhận định kết quả theo từng câu,hs ghi vào vở GV: giáo dục hs ý thức bảo vệ môi trường; trồng rừng và bảo vệ rừng…… I-TÓM TẮT NỘI DUNG: - Vai trò của rừng -Kĩ thuật gieo trồng,chăm sóc cây rừng -Khai thác bảo vệ rừng II-TRẢ LỜI CÂU HỎI: ( câu 1 đến câu 15 sgk ) 4/ Củng cố và luyện tập : -GV: gọi đại diện các nhóm hs nhắc lại Nội dung ôn tập phần lâm nghiệp chương I – II -Đại diện các nhóm phát biểu 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết V-RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiet 25.doc
Giáo án liên quan