Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí

 Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Chất khí nở vì nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiều hơn chất rắn

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 7421 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Hãy nêu các kết luận về sự vì nhiệt của chất lỏng ? An : Khi quả bóng bàn bị bẹp , làm thế nào cho nó phồng lên? Bình : Quá dễ , chỉ việc nhúng vào nước nóng , nó sẽ phồng trở lại . Bạn Bình nói như vậy có đúng không , tại sao ? Tiết 23: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1./ Thí nghiệm :  Chất khí nở vì nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiều hơn chất rắn SGK 2./ Kết luận :  Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi  Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 3./ Vận dụng : SGK Hãy nêu phương án làm thí nghiệm kiểm tra : Chất khí có giản nở vì nhiệt không ? CHÚ Ý :  Ống thủy tinh phải thật được cắm thật chặt vào giữa nút cao su  Ấn nút cao su chặt vào bình thủy tinh đảm bảo cho không khí trong bình không thoát ra ngoài .  Chỉ để 1 lượng nước màu nhỏ trong ống thủy tinh .  Không để cho giọt nước màu dâng lên quá cao , làm rơi ra ngoài . Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi áp bàn tay vào bình cầu ? Hiện tượng này chứng tỏ không khí trong bình thay đổi như thế nào ? Giọt nước màu chạy lên Thể tích không khí trong bình tăng lên (không khí nở ra ) Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu , có hiện tượng gì xảy ra đối với giọt nước màu trong ống thủy tinh ? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ? Giọt nước màu đi xuống Thể tích không khí trong bình giảm đi (không khí co lại ) C3 : Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai tay nóng vào bình ? Do không khí trong bình nóng lên làm cho không khí nở ra C4 : Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại giảm đi khi ta thôi không áp tay vào bình cầu ? Do không khí trong bình lạnh đi làm cho không khí co lại . Bảng ghi độ tăng thể tích của 1000 cm3 (1 lít) một số chất khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C Ghi chú : Sau này, khi học về áp suất chất khí, các em sẽ biết rằng các số liệu về sự nở của chất khí cho ở bảng này chỉ đúng khi áp suất chất khí không đổi . Bảng ghi độ tăng thể tích của 1000 cm3 (1 lít) một số chất khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau ? Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau Bảng ghi độ tăng thể tích của 1000 cm3 (1 lít) một số chất khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C ?Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí với chất lỏng, sự nở vì nhiệt của chất lỏng với chất rắn . Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn Tiết 23: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1./ Thí nghiệm :  Chất khí nở vì nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiều hơn chất rắn SGK 2./ Kết luận :  Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi  Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 3./ Vận dụng : SGK Hãy chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau : a./ Thể tích khí trong bình ……………………… khi khí nóng lên b./ Thể tích khí trong bình giảm khi khí ……………………………… c./ Chất rắn nở ra vì nhiệt ……………………….., chất khí nở ra vì nhiệt ……………………………… nóng lên lạnh đi tăng giảm nhiều nhất ít nhất lạnh đi tăng ít nhất nhiều nhất Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :  Chất khí nở ra khi …………………… , co lại khi …………………………  Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt …………………………  Chất khí nở vì nhiệt ……………………… chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn …………………………… lạnh đi giống nhau chất rắn nhiều hơn nóng lên Tiết 23: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1./ Thí nghiệm :  Chất khí nở vì nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiều hơn chất rắn SGK 2./ Kết luận :  Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi  Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 3./ Vận dụng : SGK C7 : Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng ra ? Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng , không khí trong quả bóng sẽ nóng lên và nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ . C8 : Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh ? Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức : Khi nhiệt độ tăng , khối lượng m không đổi , nhưng thể tích lại tăng, do đó d sẽ giảm . Do đó trọng lượng riêng của không khí nóng sẽ nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh C9 : Dụng cụ đo độ nóng , lạnh đầu tiên của loài người do nhà bác học Galilê (1564-1642) sáng chế . Nó gồm một bình cầu có gắn 1 ống thủy tinh . Hơ nóng bình rồi nhúng đầu ống thủy tinh vào 1 bình đựng nước . Khi bình khí nguội đi , nước dâng lên trong ống thủy tinh (H20.3) Bây giờ , dựa theo mức nước trong ống thủy tinh , người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh .Hãy giải thích tại sao ? C4 : Cho các cụm từ sau đây : Đèn điện,quạt điện , điện tích,dòng điện. Hãy viết ba câu mỗi câu có sử dụng hai trong số các từ,cụm từ đã cho. - Đèn điện sáng cho biết có dòng điện chạy qua nó. - Quạt điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua. - Các điện tích dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện. - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. - Đèn điện sáng khi có dòng điện chạy qua. Ở nhiều xe đạp có một bộ phận là nguồn điện gọi là đinamô tạo ra dòng điện để thắp sáng đèn. Hãy cho biết làm thế nào để nguồn điện này hoạt động thắp sáng đèn. Để nguồn điện này hoạt động thắp sáng đèn ,cần ấn vào lẫy để núm xoay của nó tì sát vào vành xe đạp ,quay(đạp) cho bánh xe đạp quay.Đồng thời dây nối từ đinamô tới đèn không có chỗ hở. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích. 1.Trong các kết luận sau đây,kết luận nào đúng với khái niệm về dòng điện ? Mỗi........................đều có 2 cực,đó là...................và.................. ...........………..........chỉ có thể sáng khi có ..................... chạy qua nó. ....................là dòng các.....................dịch chuyển có hướng Trên vỏ mỗi......................kí hiệu dấu + là................... , kí hiệu dấu – là................... nguồn điện cực dương cực âm Bóng đèn điện dòng điện Dòng điện điện tích ắc quy cực dương cực âm 2.Dùng cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau cho đúng: cực dương,cực âm,nguồn điện,điện tích,dòng điện ,ắcquy,bóng đèn điện.

File đính kèm:

  • ppttiet 23.ppt
Giáo án liên quan