I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hiểu được giá trị lượng giác của góc bất kì từ 00 đến 1800.
Hiểu được giaù trò löôïng giaùc cuûa goùc ñaëc bieät.
Hiểu được caùc tính chaát cuûa caùc giaù trò löôïng giaùc, söï lieân heä giöõa caùc giaù thò löôïng giaùc.
2. Kĩ năng:
Biết vận dụng công thức về góc bù nhau để giải được một số bài tập.
Biết chứng minh các hệ thức dựa vào các giá trị lượng giác có sẵn.
3. Thái độ:
Phát triển khả năng tư duy lôgic, đối thoại, sáng tạo.
Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, hình vẽ. Chuẩn bị một số khái niệm về giá trị lượng giác mà lớp 9 đã học.
2. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, chuẩn bị trước bài mới.
III. Phương pháp: Chủ yếu sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Làm bài 1,2/35 sgk. Từ đó gv giới thiệu bài mới.
3. Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2213 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 15: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0^0 đến 180^0, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát 15 Ngaøy soaïn : 01/ 11/ 2013 Ngày dạy: 08/ 11/ 2013
Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉCTƠ VÀ ỨNG DỤNG
GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800
Mục tiêu:
Kiến thức:
Hiểu được giá trị lượng giác của góc bất kì từ 00 đến 1800.
Hiểu được giaù trò löôïng giaùc cuûa goùc ñaëc bieät.
Hiểu được caùc tính chaát cuûa caùc giaù trò löôïng giaùc, söï lieân heä giöõa caùc giaù thò löôïng giaùc.
Kĩ năng:
Biết vận dụng công thức về góc bù nhau để giải được một số bài tập.
Biết chứng minh các hệ thức dựa vào các giá trị lượng giác có sẵn.
3. Thái độ:
Phát triển khả năng tư duy lôgic, đối thoại, sáng tạo.
Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, hình vẽ. Chuẩn bị một số khái niệm về giá trị lượng giác mà lớp 9 đã học.
2. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, chuẩn bị trước bài mới.
Phương pháp: Chủ yếu sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Làm bài 1,2/35 sgk. Từ đó gv giới thiệu bài mới.
3. Bài mới:
PHẦN 1: Định nghĩa giá trị lượng giác
Hoạt động thành phần 1: Hình thành khái niệm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Cho hs nhìn hình vẽ và vận dụng kiến thức cũ để đưa ra định nghĩa giá trị lượng giác
Định nghĩa: (sgk)
Chú ý:
Nếu α tù thì cos α < 0, tan α < 0, cot α < 0
tan α chỉ xác định khi α ≠ 900, cot α chỉ xác định khi α ≠ 00 và α ≠ 1800
Hoạt động thành phần 2: Củng cố khái niệm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Hd hs cách tìm giá trị lg trên nửa đường tròn đơn vị
Ví dụ: Tính các giá trị lượng giác của góc 1350
PHẦN 2: Tính chất của giá trị lượng giác và giá trị lương giác của các góc đặc biệt
Hoạt động thành phần 1: Hình thành khái niệm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Dẫn dắt đến tính chất bằng hình vẽ
Tính chất(sgk)
Giá trị lượng giác của góc đặc biệt(sgk)
Hoạt động thành phần 2: Củng cố khái niệm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Cho hs làm bài tập theo nhóm
HS:
Bài 2/43(sgk):
4. Củng cố cuối bài học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Nhắc lại định nghĩa giá trị lượng giác, tính chất và giá trị lượng giác của góc đặc biệt
HS: Phát biểu lại định nghĩa giá trị lượng giác, tính chất và giá trị lượng giác của góc đặc biệt
GV: Cho hs làm bài 3/ 43(sgk)
Bài 3/43(sgk)
5. Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm bài 1, 3/43(sgk) và chuẩn bị phần tiếp theo.
(Bài 3: )
File đính kèm:
- Tiet 15.doc